K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2015

ấn vô link này

http://olm.vn/hoi-dap/question/326563.html

**** cho mik nhé

15 tháng 12 2015

(2x-3)n=5n , mà n lẻ

=> 2x-3=5

=> 2x=5+3

=> 2x=8

=> x=8:2

=> x=4

15 tháng 12 2015

(2x-3)n+5mà n là số tự nhiên lẻ

suy ra 2x-3=5

          2x   =5+3

          2x   =8

            x   =8:2=4

          vậy x =4

Câu hỏi 1:Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x và {x} = x - [x]. Tìm x biết [x] = - 7 và {x} = 0,3. Trả lời: x =  (Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)Câu hỏi 2:Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 20. Với giá trị nào của n thì  rút gọn được. Trả lời: Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn là {}(Nếu có nhiều phân tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:
Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x và {x} = x - [x]. 
Tìm x biết [x] = - 7 và {x} = 0,3. 
Trả lời: x =  
(Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)

Câu hỏi 2:
Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 20. 
Với giá trị nào của n thì  rút gọn được. 
Trả lời: Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn là {}
(Nếu có nhiều phân tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 3:
Tìm x nguyên biết  
Trả lời: x = 

Câu hỏi 4:
Biết bậc của đơn thức  là 36. Vậy a = 

Câu hỏi 5:
Tìm x;y biết  
Trả lời: (x;y) = () 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 6:
Số các số tự nhiên x thỏa mãn  là 

Câu hỏi 7:
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ; BC = 9cm ; AB : AC = 3 : 4. 
Khi đó AH = cm 
(Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)

Câu hỏi 8:
Cho  ; phân giác Oz. Lấy điểm M thuộc tia Oz. 
Kẻ MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy (A ∈ Ox; B ∈ Oy). Lấy K thuộc đoạn MA (K khác A, M). 
Lấy H thuộc đoạn MB sao cho . 
Khi đó  

Câu hỏi 9:
Cho đường thẳng d. Trên d lấy hai điểm H, K sao cho HK = 16cm. 
Qua H và K dựng các tia Hx và Ky vuông góc với d thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ d. 
Lấy A thuộc tia Hx, B thuộc tia Ky sao cho AH = BK = 6cm. M là một điểm bất kì trên d. 
Khi đó giá trị nhỏ nhất của MA + MB khi M di động trên d là cm

Câu hỏi 10:
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn  
Trả lời:  Tập hợp số tự nhiên n thỏa mãn là {}. 
(Nếu có nhiều phần tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

1
22 tháng 3 2016

C1 :-6,7

C2: 10;17

C3:8

C4: 6

C5:-5;3

C6:1

C7:4,32

Hết

Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để 31014+32 chia hết cho 10. Trả lời a=.........Cho tam giác ABC nhọn. Kẽ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AH=12cm;BH=5cm;Ch=16cm.Trả lời chu vi tam giác ABC=............cmCho hàm số y=f(x)=1-5x. Tìm m<0 biết f(m2)=-19. Trả lời m=.............Cho tam giác ABC có AB=6cm;AC=8cm;BC=10cm và A=5B. Vậy C=.....Biết 4x/6y=2x+8/3y+11 vậy x/y=.............Cho a/b =b/c=c/a ; a+b+c khác 0 và a=2014. Khi...
Đọc tiếp
  1. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để 31014+3chia hết cho 10. Trả lời a=.........
  2. Cho tam giác ABC nhọn. Kẽ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AH=12cm;BH=5cm;Ch=16cm.Trả lời chu vi tam giác ABC=............cm
  3. Cho hàm số y=f(x)=1-5x. Tìm m<0 biết f(m2)=-19. Trả lời m=.............
  4. Cho tam giác ABC có AB=6cm;AC=8cm;BC=10cm và A=5B. Vậy C=.....
  5. Biết 4x/6y=2x+8/3y+11 vậy x/y=.............
  6. Cho a/b =b/c=c/a ; a+b+c khác 0 và a=2014. Khi đó: a-2/19b+5/33c=..............
  7. Tìm x biết: 2006./x-1/+(x-1)2=2005./1-x/. Trả lời: Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn là {.................}
  8. Tìm x;y;z biết: x/z+y+1=y/x+z+1=z/x+y-2=x+y+z. Trả lời x=...........;y=............;z=............
  9. Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH bằng một nửa BC. Vậy BAC=.........
  10. Biết x/2=-y/3. Khi đó /x+2///3-y/=............
0
11 tháng 10 2015

2^m-2^m*2^n+2^n-1=-1  

(2^m-1)(2^n-1)=1  

do m,n là số tự nhiên nên

2^m-1 và 2^n-1 là ước dương của 1  

hay đồng thời xảy ra 2^m-1=1 và 2^n-1=1 suy ra m=n=1

11 tháng 10 2015

Cách làm:

Ta có: 2m+2n=2m+n

=>2m+2n=2m.2n

=>2m.2n-2m-2n=0

=>2m.(2n-1)-2n+1-1=0

=>2m.(2n-1)-(2n-1)=0+1

=>(2m-1).(2n-1)=1=1.1

=>2m-1=1=>2m=2=>m=1

    2n-1=1=>2n=2=>n=1

Vậy m=1,n=1

14 tháng 2 2016

Giả sử 2+2002=m2 (m thuộc N)=>m2 -n2 = 2002
Vì hiệu của 2 số chính phương chia cho 4 ko có số dư là 2
mà 2002 : 4 dư 2
Vậy ko có số tự nhiên n nào để n+2002 là số chính phương,

14 tháng 2 2016

bó tay tui ms hok lớp 6

7 tháng 7 2019

n là số tự nhiên nên n có 3 dạng : \(3k+1;3h+2;3l\left(k;h;l\in N\right)\)

\(2005\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2005^n\equiv1\left(mod3\right)\)=> \(2005^n\)luôn chia 3 dư 1 với mọi số tự nhiên n

+>\(n=3k:n^{2005}⋮3;2005.n⋮3\Rightarrow2005^n+n^{2005}+2005.n⋮3\)dư 1 ( loại )

+>\(n=3k+1:n\equiv1\left(mod3\right)\Leftrightarrow n^{2005}\equiv1\left(mod3\right);2005\equiv1\left(mod3\right)\Leftrightarrow2005.n\equiv1.1=1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2005^n+n^{2005}+2005.n\equiv1+1+1=3\left(mod3\right);3⋮3\Rightarrow A⋮3\)( hợp lý -> chọn )

+>\(n=3k+2\Rightarrow n\equiv-1\left(mod3\right)\Leftrightarrow n^{2005}\equiv-1\left(mod3\right);2005\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2005.n\equiv1.-1=-1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2005^n+n^{2005}+2005.n\equiv1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-1\left(mod3\right)\Leftrightarrow A⋮̸3\)( loại )

Vậy n là tất cả các số tự nhiên chia 3 dư 1.

Đỗ Đức Lợi làm thiếu rồi :))

\(A=2005^n+n^{2005}+2005.n⋮3\)

Ta có \(2005\)ko chia hết 3 vì 2005 chia 3 dư 1

=>2005n=3k+1(k\(\in N\))

Xét +) n=3k ta có A =2005n+n2005.n

A=(3k+1+3k+3k):3 dư 1 

=> loại n=3k

+)n=3k+1 ta có A=3k+1+3k+1+3k+1

A=9k+3

A=3(k+1) \(⋮\)3

+)n=3 k+2 Ta có :

A=3k+1+3k+2+3k+2

A=9k +5 :3 dư 2

=>n=3k+2 ( loại )

Với n=3k+1 thì A=3(k+1) chia hết cho 3