K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Có đó nếu n = 1 thì n + 3 và n2 + 3 đều là số chính phương

25 tháng 12 2016

Mình giải được rồi

1 tháng 1 2017

Số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Vậy ta có 2TH:
TH1: n-2=1\Rightarrow n=3
Thay n=3 vào n2+n−1n2+n−1 ta có
32+3−1=1132+3−1=11(là số nguyên tố)
TH2: n2+n−1=1n2+n−1=1\Rightarrow n=1 và n=-2(loại)
Thay n=1 vào n-2 ta có:
1-2=-1(loại)
\Rightarrow n=3

1 tháng 1 2017

 Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

27 tháng 1 2016

a, Đặt n2+2006=a2(a EN)

suy ra 2006=a2-n2=(a-n) (a+n)                                                (1)

Mà (a+n)-(a-n)

TH1: a+n và a-n cùng lẻ suy ra (a-n) (a+n) lẻ, (trái với đề  (1))

TH2: a+n và a-n là chẵn suy ra (a-n) (a+n) chia hết cho 2,( trái với đề (1))

Vậy ko có n nào thỏa mãn n2+2006 là số chính phương

b, Vì n>3 và là số nguyên tố suy ra n ko chia hết cho 3

suy ra n=3k+1hoặc n=3k+2

           n=3k+1 hoặc n2+2006=(3k+2)2+2006=9k2+6k+2006 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

suy ra n2+2006 là hợp số 

           

 

13 tháng 3 2018

mik hieu dc 3 cau roi