Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta có :
\(\widehat{xOA}=65^0< \widehat{xOB}=130^0\)
=> Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB
2) \(\widehat{AOB}=\widehat{xOB}-\widehat{xOA}=130^0-65^0=65^0\)
3) Do \(\widehat{AOB}=\widehat{xOA}=65^0\)=> OA là phân giác của góc xOB
4) Do Oy là tia đối của tia Ox nên góc xOy = 1800
Ta có \(\widehat{yOB}=180^0-\widehat{xOB}=180^0-130^0=50^0\)

Chọn 1 điểm nối với 9 điểm còn lại ta được 9 đường thẳng
Mà có 10 điểm=> Có 9.10 đường thẳng
Nhưng theo cách tính như vậy mỗi đường thẳng được tính 2 lần
=> Số đường thẳng thực tế có là: 10.9:2=45 đường thẳng
Chọn 1 đường thẳng nối với 8 điểm còn lại ta được 8 tam giác
Mà có 45 đường thẳng=> Có 8.45 tam giác
Nhưng theo cách tính như vậy mỗi tam giác được tính 2 lần
=> Số tam giác thực tế có là:
\(\frac{8.45}{2}=120\)(tam giác)
Vậy:....................

Áp dụng công thức tính số giao điểm của n đường thẳng bất kì mà 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau và không có 3 đường thẳng nào đồng quy là: \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}\)
Ta có: \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}=780\)
=> n.(n - 1) = 780.2
=> n.(n - 1) = 1560 = 40.39
=> n = 40
Vậy n = 40

O y x A 4 cm B C
Trên tia Oy, vì BC < OB (5 cm < 3 cm)
Nên điểm C nằm giữa O và B
=> Ta có: OC + BC = OB
Thay số, ta được: OC + 3 = 5
=> OC = 5 - 3
=> OC = 2
Vậy OC = 2 cm
trên tia Oy có 2 điểm B và C mà CB <OB (vì 3cm<5cm) nên điểm C nằm giữa 2 điểm O và B
ta có : OC+CB=OB
hay OC+3=5
suy ra OC=5-3=2
vậyđoạn thẳng OC=2cm

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{5}=\left(a+24\right):7x5\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\left(a+24\right):35\)
Quy đồng ta có : \(\frac{7a}{5}=\frac{a+24}{35}\)
\(\Rightarrow7a=a+24\Rightarrow6a=24\Rightarrow a=4\)
\(\Rightarrow\) Phân số phải tìm là : \(\frac{4}{5}\)

Bài 1:
Ta có: Góc AOC- góc AOD=200
Mà góc AOC+ góc AOD=1800
=> Góc AOC=\(\frac{180}{2}+20=100^0\)
=> Góc AOD\(=100-20=80^0\)
Mà góc COB,DOB lần lượt là các góc đối đỉnh của góc AOD,AOC.
=> Góc COB=800
=> Góc DOB=1000
Bài 2: Ta có: Góc AOC là góc đối đỉnh của góc BOD
=> Góc BOD=500
Mà OM là tia phân giác và cũng là tia đối của ON nên:
Góc BON=DON=\(\frac{50}{2}=25^0\)
Vì có n đường thẳng phân biệt
=> Có 2n tia phân biệt góc O
=> Số góc đỉnh O là:
\(\frac{2n\left(2n-1\right)}{2}=45\)
\(\Rightarrow2n\left(2n-1\right)=45\cdot2\)
\(\Rightarrow2n\left(2n-1\right)=90\)
\(\Rightarrow2n\left(2n-1\right)=9.10\)
\(\Rightarrow2n=10\)
\(\Rightarrow n=10:2\)
\(\Rightarrow n=5\)
Vậy n=5
~ Không biết có đúng không?~
46 đường thẳng