K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

1. 

Nếu n chẵn thì n + 5 chia hết cho 2 => n.(n+5) chia hết cho 2

Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n.(n+5) chia hết cho 2

=> đpcm

1/ Số a = 107 + 8 có chia hết cho 72 không?2/ Chỉ dùng chữ số 1, em hãy viết số nhỏ nhất chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Tương tự như thế, em hãy viết số lớn nhất chia hết cho 9.3/ Cho số X = abcd. Hãy tìm điều kiện đểa) số X chia hết cho 8.b) số X chia hết cho 125.4/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số (a \(\ne\)0), n \(\in\)N, n \(\ge\)3.Tìm điều kiện của a và n để Y chia hết cho 8 hoặc...
Đọc tiếp

1/ Số a = 107 + 8 có chia hết cho 72 không?

2/ Chỉ dùng chữ số 1, em hãy viết số nhỏ nhất chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Tương tự như thế, em hãy viết số lớn nhất chia hết cho 9.

3/ Cho số X = abcd. Hãy tìm điều kiện để

a) số X chia hết cho 8.

b) số X chia hết cho 125.

4/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số (a \(\ne\)0), n \(\in\)N, n \(\ge\)3.

Tìm điều kiện của a và n để Y chia hết cho 8 hoặc 125.

5/ a) Hỏi số sau đây có chia hết cho 8 hay không?

A = 444...444 (2006 chữ số 4)

b) Hỏi số A có chia hết cho 6 không?

6/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số a, n là số tự nhiên lớn hơn 3, a \(\ne\)0.

Tìm điều kiện để:

a) số Y chia hết cho 15

b) số Y chia hết cho 45.

7/ Xác định số 12**, biết rằng số 12** chia hết cho 2, 3 và chia cho 5 thì dư 2.

8/ Tìm điều kiện để:

a) Số abc chia hết cho 11.

b) Số abcd chia hết cho 11.

2
12 tháng 11 2016

cau 1 la ko

21 tháng 11 2016

câu 1: có

câu 2:a;la số 3

b;la số 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$