Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
HD Giải: Vì t = 0,35s > d/v = 0,25s nên tại M đã có sóng truyền qua
λ = vT = 0,8. 2 π 20 π = 0,08 m = 8 cm
uM = 4cos 20 π . 0 , 35 - 2 π . 20 8 = 4 cm
Đáp án B
Ta có : λ = v f = 12 cm ⇒ MN = 37 cm = 3 λ + λ 12
Vì sóng tuần hoàn theo không gian nên sau điểm M đoạn 3λ có điểm M’ có tính chất như điểm M nên ở thời điểm t điểm M’ cũng có li độ uM’= -2 mm và đang đi về VTCB.
Vì uM’ = –2mm = –A/2 => xM’ = λ/12
Vì N cách M’ đoạn λ/12 => xN = λ/6.
Ta có : ∆ t = 89 80 s = 22 T + T 4 ⇒ lùi về quá khứ T 4
=> điểm N có li độ xN = –A/2
v N = - ωA 3 2 = - 80 π 3 ( mm / s ) .
Bước sóng của sóng λ = v f = 24 2 = 12 cm.
→ P cách O nửa bước sóng do vật P luôn ngược pha với O, Q cách O một khoảng 0,75λ nên vuông pha vơi O.
Tương tự Q cách P một phần tư bước sóng do đó cũng vuông pha với P.
ü Đáp án B
với
t = 3 16 s ⇒ u O = 0 ; u P = − A 3 2 ; u Q = A 3 2
Chọn hệ trục tọa độ có gốc trùng với đầu O, trục tung trùng với phương trình dao động, trục hoành trùng với phương sợi dây khi duỗi thẳng, ta có tọa độ các điểm: