Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
so sánh
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
nhân hóa
Ví dụ: “Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”
Thân, tay, núi, bọc là những từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của con người nhưng lại được sử dụng để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của bão và tre.
Ví dụ: “Có chú chim sẻ nhỏ bay tới gần”
Dùng từ ngữ gọi con người “chú” để gọi tên con chim
Ví dụ: “Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”.
Cách xưng hô “Trâu ơi” tương tự như với con người.
Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh
trên trời mây trắng như bông
đen như mực
đỏ như son
Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.
Mắt : Mắt na , mắt mia , .....
Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
-Bàn tay khô ráp , chai sạn đã nuôi nấng , bao bọc và che cho tôi từ lúc lọt lòng.
-Đội bóng chuyền đang sở hữu một tiềm năng sáng giá.
Kể tên các loại máy cơ đơn giản đã học ? Mỗi loại cho 1 ví dụ?
Giúp mk nha cảm ơn nhiều
Có ba loại máy cơ đơn giản:
- Mặt phẳng nghiêng: Đưa thùng hàng lên xe bằng mặt phẳng nghiêng,
- Đòn bẩy: Đòn bẩy ở búa nhổ đinh, đòn bẩy trong cái bập bênh,...
- Ròng rọc: Đưa hàng từ dưới thấp lên cao, đưa nước từ dưới giếng lên,...
Bạn ơi! Chỉ 3 môn Toán, Văn, Anh mới đc đăng trên trang này. Mong bạn thông cảm!
1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..
-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..
Từ phức có 2 loại:
+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..
+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Tham khảo
Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.
câu 3a
ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân
câu 3b
Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ
có 2 kiểu so sánh:
-So sánh ngang bằng
-So sánh không ngang bằng
nhớ k cho mk nhé
- Có 2 kiểu so sánh:
- so sánh ngang bằng:VD:Bác Hồ như vị cha già kính yêu của dân tộc.
- so sánh ko ngang bằng:VD:Tình yêu mẹ rành cho con hơn mọi tình yêu khác
Trong một buổi sáng chủ nhật đẹp trời, tôi đến nhà Thương chơi. Vì biết hôm nay bố mẹ Thương không co nhà nên vừa tới tôi vừa bấm chuông inh ỏi, lúc đó Thương từ trong nhà vọng ra:
-Đứa nào to gan mà mới sáng đã đến phá nhà bà thế hả?
-Ơ, hay nhỉ! Thấy trẩm tới mà không ra mở cửa à?-Tôi đáp lại
Thương mở cửa cho tôi, vì đã thân thiết với nhau từ nhỏ nên tôi chẳng lạ gì nhà Thương cả. Tôi chạy ào lên phòng Thương, nằm dài trên cái giường đầy thú bông của bạn ấy. Thương bảo tôi lên phòng lấy gì chơi trước đi, đẻ bạn ấy lấy nước và trái cây rồi mang lên sau. Chắc hẳn các bạn sẽ ngạc nhiên lắm khi đứng trước kệ sách của Thương, đối với một đứa chẳng thích đọc sách chút nào như tôi thì nhìn đã thấy phát ngán rồi. Đang loay hoay tìm sách thì tôi bỗng thấy một khe hở nhỏ cạch kệ sách, tôi tò mò không biết có gì trong đó bèn thò tay vào xem thử, thì tôi rút ra được một cuốn sổ. Mặt trên của cuốn sổ được trang trí rất đẹp và cho ghi dòng chữ “ Những tâm sự của tôi”. Ôi không, đây là nhật kí của Thương. Tôi định để vào chỗ cũ, nhưng sao lại ngập ngừng, tôi muốn biết thêm về Thương, tôi muốn biết xem Thương ghi nhật kí thế nào? Tôi không kìm được tay mình và đã nó ra, tôi biết đọc như thế này có nghĩa là xâm phạm đời tư cá nhân của Thương nhưng sao tại sao tôi lại không kìm được mắt mình và đọc nó.“Trời ơi ! lẽ nào cuộc sống của Thương là như vậy ?”Bỗng tôi giật bắn mình, Thương đang đứng ngay trước mặt tôi, Thương hét lên:
-Bạn thật là quá đáng !
Tay tôi run bắn, cuốn nhật kí rơi bộp xuống đất, tôi đứng trân trân, bất động, không nói được lời nào. Chắc tôi sẽ không bao giờ quên ánh mắt rưng rưng,đôi môi run rẩy đầy tức giận của Thương lúc ấy.Tôi vụt chạy đi,lòng nặng trĩu ..
Đó là lần đầu tiên tôi thấy Thương giận dữ như vậy.Tôi chạy,chạy như trốn ánh mắt ấy,tôi muốn khóc quá.Tôi rất sợ,sợ sự giận dữ Mai ném cho tôi,sợ cả chính việc mình vừa làm.Về đến nhà tôi đóng sập cửa phòng lại,thở hổn hển,bần thần ngồi xuống ghế,tôi tự trách mình tại sao lại làm như vậy ?Tại sao tôi không chiến thắng được sự tò mò của chính mình?Tại sao?Tôi buồn bực quăng cả chồng sách xuống đất.Sự xấu hổ và hối hận làm tôi day dứt không yên .
Đêm đó tôi trằn trọc mãi.Tôi ước gì chuyện đó chưa bao giờ xảy ra và ngày mai chúng tôi lại cùng nhau đến lớp.Tôi suy nghĩ miên man,nhớ lại những trang nhật ký đầy nước mắt của bạn.Làm sao tôi có thể tưởng tượng được rằng gia đình Thương không hề hạnh phúc,suốt ngày Thương phải nghe những trận cãi vã của bố mẹ.Tôi không tin vào những gì mình đã đọc.Càng nghĩ,tôi càng thương Thương.Tôi tưởng tượng ra hình bóng Thương cô đơn và buồn bã trong căn nhà lớn.Vậy mà tôi đã tưởng mình hiểu về Thương rõ lắm.Tôi muốn chia sẻ cùng Thương,muốn an ủi và làm hoà với bạn.Nhưng tôi lo Thương vẫn trách móc, vẫn giận tôi và bạn sẽ chẳng bao giờ nói với tôi một lời nào nữa bởi tôi đã cố tình xen vào bí mật đau buồn mà Thương hằng cất giữ trong sâu thẳm trái tim mình.Cứ thế,suốt một đêm, tôi không sao thoát khỏi sự ăn năn,day dứt…
Sáng hôm sau,tôi đến lớp một mình.Tôi tự nhủ lòng sẽ đến xin lỗi Thương nhưng tôi vẫn vô cùng lo lắng.Mặc dù vậy, tôi đã không thực hiện được ý định của mình vì hôm sau và những ngày sau đó Thương không đến lớp.Vì hoàn cảnh riêng của gia đình, Thương đã chuyển về quê để học .
Mong rằng,sẽ có lúc tôi gặp lại Thương để xin lỗi bạn,và tôi cũng cầu mong những nỗi buồn của Thương sẽ vợi đi theo năm tháng.Tôi tin tưởng một tương lai rộng mở,sáng tươi sẽ đến với người bạn của tôi.Và tôi nữa,tôi tự hứa với mình sẽ chẳng bao giờ lặp lại sai lầm dại dột thuở ấu thơ
1.Lỗi lặp từ
VD : Em rất thích đọc truyện tranh vì truyện tranh rất hay và truyện tranh rất buồn cười.
2.Lỗi dùng từ không đúng nghĩa
VD : Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.
3.Lỗi lẫn lộn từ gần âm
VD: Họ thút thít nói chuyện với nhau