Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GIẢI
Gọi số hạng thứ nhất là x, số hạng thứ hai là y
Vì tổng kết quả là 14706 nên ta có: abcd + 1abcd = 14706
Vậy ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: \(1+2=3\)(phần)
Số hạng thứ nhất là: \(14706\div3\times2=9824\)
Số hạng thứ hai là: \(14706-9824=4902\)
Đáp số: Số hạng thứ nhất: 9824
Số hạng thứ hai: 4902
Kết quả của học sinh (có thể sai) của phép tính đó là 741,60.
Do đó số hạng thứ nhất có dạng abc,de, số hạng thứ hai có dạng 2 x abc,de.
e + 2e = 0 suy ra e = 0.
d + 2d = 6 suy ra d = 2.
Chữ số hàng đơn vị của tổng là 1, nhưng 1 không chia hết cho 3 nên c + 2c là số có 2 chữ số.
Do đó c + 2c = ...1. c + 2c chỉ có thể bằng 21, suy ra c = 7.
Chữ số hàng chục của tổng là 4, nhưng 1 không chia hết cho 3 nên b + 2b là số có 2 chữ số.
Do đó b + 2b = ...4. b + 2b chỉ có thể bằng 24, suy ra b = 8.
Chữ số hàng trăm của tổng là 7, nhưng 7 không chia hết cho 3 nên a + 2a là số có 2 chữ số.
Do đó a + 2a = ...7. a + 2a chỉ có thể bằng 27, suy ra a = 9.
Suy ra abc,de = 987,20; 2 x abc,de = 1974,40.
Vậy hai số hạng của phép cộng đó lần lượt là 987,20 và 1974,40.
a) 9x2 - 36
=(3x)2-62
=(3x-6)(3x+6)
=4(x-3)(x+3)
b) 2x3y-4x2y2+2xy3
=2xy(x2-2xy+y2)
=2xy(x-y)2
c) ab - b2-a+b
=ab-a-b2+b
=(ab-a)-(b2-b)
=a(b-1)-b(b-1)
=(b-1)(a-b)
P/s đùng để ý đến câu trả lời của mình
Chữ số đơn vị của số hạng thứ hai cộng với chữ số đơn vị của số hạng thứ nhất được tận cùng là 7 mà chữ số đơn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số đơn vị của số thứ hai với 2 nên chữ số đơn vị của số thứ nhất bằng 9, của số thứ hai bằng 8.
Nên, chữ số chục của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số chục của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục của số hạng thứ nhất được tận cùng là 4, mà chữ số chục của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục của số thứ nhất bằng 1, của số thứ hai bằng 3.
Nên, chữ số trăm của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 (do không có nhớ)
Chữ số trăm của số hạng thứ hai cộng với chữ số trăm của số hạng thứ nhất được tận cùng là 1, mà chữ số trăm của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 nên chữ số trăm của số thứ nhất bằng 7, của số thứ hai bằng 4.
Nên, chữ số nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 6, mà chữ số nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số nghìn của số thứ nhất bằng 5, của số thứ hai bằng 1.
Nên, chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)
Chữ số chục nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 0, mà chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng 3, của số thứ hai bằng 7.
Do đó, ta có số thứ nhất là 71438, số thứ hai là 35719.