Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì lượng Fe hao phí 5% nên
=> mFe = \(\dfrac{1.\left(90+5\right)}{100}=0,95\left(tấn\right)\)
PTHH :
\(Fe2O3+3CO-^{t0}->2Fe+3CO2\uparrow\)
160 tấn ---------------------> 112 tấn
x tấn ----------------------> 0,95 tấn
=> x = \(\dfrac{0,95.160}{112}\approx1,357\left(tấn\right)\)
=> m(quặng) = \(\dfrac{1,357.100}{87}\approx1,56\left(tấn\right)\)
1. Ta có : mgang =100(tấn)
Mà có 5% nguyên tố ko phải Fe => mFe(trong 100 tấn gang)=95 (tấn)
Mà trong quá trình luyện gang lượng sắt hao hụt là 4%
=> mFe (ban đầu)=98,96(tấn)
Fe3O4 + H2
Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2 (1)
Ta có : 1mol Fe3O4 --> 3mol Fe
232g Fe3O4 --> 168g Fe
=> 232 tấn Fe3O4 --> 168 tấn Fe
=> x tấn Fe3O4 --> 98,96 tấn Fe
=> x=136,66(tấn)
Mà trong quặng hematit Fe3O4 chỉ chiếm 80%
=> mquặng=170,825(tấn)
Bài tập 7: Hòa tan hoàn toàn 20,4 gam oxit kim loại R hóa trị (III) trong 300 ml dung dịch H2SO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 68,4 gam muối khan.
a/ Xác định công thức hóa học của oxit kim loại R.
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
-------
a) - Gọi oxit của kim loại R(III) cần tìm là R2O3 .
PTHH: R2O3 + 3 H2SO4 -> R2(SO4)3 + 3 H2O
Theo PTHH: 2MR + 48 (g) ______2MR + 288(g)
Theo đề: 20,4(g)______________68,4(g)
Theo PTHH và đề bài ta có:
\(68,4.\left(2M_R+48\right)=20,4.\left(2M_R+288\right)\)
<=> 136,8MR +3283,2 = 40,8 MR + 5875,2
<=> 136,8 MR - 40,8 MR = 5875,2 - 3283,2
<=>96MR = 2592
=> MR = 2592/96 = 27(g/mol)
=> Kim loại R(III) là nhôm (Al=27)
=> Oxit cần tìm là nhôm oxit (Al2O3)
b) nAl2O3= 20,4/102= 0,2(mol)
=> nH2SO4 = 3.0,2= 0,6(mol)
VddH2SO4= 300(ml)= 0,3(l)
=> \(C_{MddH2SO4}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)
Bài tập 14: Người ta khử 29 gam sắt từ oxit bằng khí cacbon oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng, biết hiệu suất của phản ứng là 80%.
-------
Giaỉ:
PTHH: Fe3O4 +4 CO -to-> 3 Fe + 4 CO2
nFe2O3= 29/232= 0,125(mol)
=> nFe(lí thuyết)= 3. 0,125 = 0,375(mol)
Vì: H= 80%. Nên:
nFe(thực tế)= 0,375. 80%= 0,3(mol)
=>mFe(thực tế)= 0,3.56= 16,8(g)
a.
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3
4/15..............0,4 mol
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2
0,8..............0,8 mol
Phần không tan chỉ gồm Fe
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g
b.
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g
nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g
sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO ---> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO ---->3FeO + CO2 (2)
FeO + CO ---> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.
mol.
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 - x) = 0,5 * 20,4 * 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA +
m = 64 + 0,4* 44 - 0,4 * 28 = 70,4 gam.
2. - Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:
Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO +H2O
BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) BaO + CO2
- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn B nung nóng có phản ứng sau:
CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
- Hỗn hợp chất rắn C gồm: Cu, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Cho C vào nước dư có phản ứng sau:
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
- Phần không tan E: Cu, Al2O3, MgO, FeO
- Cho E vào dung dịch HCl dư có phản ứng:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
- Khí F : CO2, CO
- Chất rắn G không tan : Cu
- dd H: AlCl3, MgCl2,FeCl2 và dd HCl còn dư.
a. nH2 = nFe = 0,1mol
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFe2O3 = 0,05mol
=> mFe2O3 = 8g
=> %Fe2O3 = (8:10) . 100% = 80%