K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

câu 3 D

câu 2 A

24 tháng 7 2017

So sánh số mol H ( của axit ) và số mol OH ( của bazơ ) để biết axit hay bazơ còn dư .

\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{300.12,54}{100}=3,762\left(gam\right)\) \(\Rightarrow\) \(n_{OH-}=2_{Ba\left(OH\right)_2}=2.\dfrac{3,762}{171}=0,044mol\)

\(n_{H+}=\left(3.0,5.0,04\right)+\left(2.0,5.0,02\right)=0,08mol\)

\(\Rightarrow\) Kiềm thiếu.

Phản ứng xảy ra theo trình tự :

H2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + 2H2O

Bđ : 0,01______0,022____________________________( mol )

Pư : 0,01\(\rightarrow\)___0,01____________0,01

Sau: 0______0,012___________0,01

Ta có : \(T=\dfrac{n_{H_2PO_4}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,02}{0,012}\Rightarrow\) 1 < T < 2 \(\Rightarrow\) tạo ra 2 muối BaHPO4 và Ba(H2 PO4)2

Ba(OH)2 + H3PO4 \(\rightarrow\) BaHPO4 + 2H2O

x____________x___________x

Ba(OH)2 + 2H3PO4 \(\rightarrow\) Ba(H2PO4 )2 + 2H2O

y____________2y_____________y

suy ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,012\\x+2y=0,02\end{matrix}\right.\) giải ra : x = 0,004 ; y = 0,008

Vậy khối lượng mỗi muối thu được là :
\(m_{BaSO_4}=\) 0,01 ´ 233 = 2,33 gam ; \(m_{BaHPO_4}=\) 0,004 ´ 233 = 0,932 gam ; \(m_{Ba\left(H_2PO_4\right)_2}=\) 0,008 ´ 331 = 2,648 g

24 tháng 7 2017

Bài của em bị sai ở chỗ xét sp tạo thành khi H3PO4 tác dụng với Ba(OH)2

\(H_3BO_3\) - Axit boric (axit)

\(H_3PO_4\) - Axit sunfuric (axit)

\(NaCl\) - Natri clorua (muối)

\(NaOH\) - Natri hydroxit (bazơ)

\(KCl\) - Kali clorua (muối)

\(NaI\) - Natri iotua (muối)

\(HCl\) - Axit clohydric (axit)

\(Fe\left(OH\right)_2\) - Sắt(II) hydroxit (bazơ)

\(CH_3COOH\) - Axit axe (axit)

\(Na_2SO_3\) - Natri sunfit (muối)

\(HgS\) - Thuỷ ngân(II) sunfua (muối)

\(Al\left(OH\right)_3\) - Nhôm hydroxit (lưỡng tính)

\(Zn\left(OH\right)_2\) - Kẽm hydroxit (lưỡng tính)

\(FeS_2\) - Sắt(II) đisunfua (muối)

\(AgNO_3\) - Bạc nitrat (muối)

\(HBr\) - Axit bromhydric (axit)

\(H_4SiO_4\) - Axit octosilixic (axit)

\(ZrSiO_4\) - Ziriconi(IV) silicat (muối)

\(H_4TiO_4\) - Axit octotitanic (axit)

\(H_2SO_4\) - Axit sunfuric (axit)

\(HgCl_2\) - Thuỷ ngân(II) clorua (muối)

\(PdCl_2\) - Paladi(II) clorua (muối)

\(Fe\left(OH\right)_3\) - Sắt(III) hydroxit (bazơ)

\(KOH\) - Kali hydroxit (bazơ)

2 tháng 11 2017

Câu 4:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{50.25}{208.100}\approx0,06mol\)

H2SO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,06}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)

\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,06mol\)

\(m_{BaSO_4}=0,06.233=13,98gam\)

\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2.0,06=0,12mol\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,06=0,34mol\)

\(m_{dd}=200+50-13,98=236,02gam\)

C%HCl=\(\dfrac{0,12.36,5}{236,02}.100\approx1,9\%\)

C%H2SO4=\(\dfrac{0,34.98}{236,02}.100\approx14,12\%\)

2 tháng 11 2017

Câu 1:\(\%O=\dfrac{48}{2R+48}.100=47\rightarrow\)(2R+48).47=4800

\(\rightarrow\)94R+2256=4800\(\rightarrow\)94R=2544\(\rightarrow\)R=27(Al)

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây: 1) AgNO3 + ­HCl ---> 2) Cu + H2SO4đnóng ---> 3) BaCO3 + H2SO4 ---> 4) NaOH + CuSO4 ---> 5) Al(OH)3 6) K2CO3 + ? ---> KCl + ? 7) Ba(NO3)2 + ? ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl --->

2) Cu + H2SO4đnóng --->

3) BaCO3 + H2SO4 --->

4) NaOH + CuSO4 --->

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + ? ---> KCl + ?

7) Ba(NO3)2 + ? ---> NaNO3 + ?

8) CuSO4 + ? ---> K2SO4 + ?

9) AgNO3 + ? ---> KNO3 + ?

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

Câu 3: Nhận biết dung dich

a) HCl, H2SO4 , NaOH, KCl

b) HCl, H2SO4 , Ba(OH)2 , KCl chỉ dùng quỳ tím.

c) KNO3, KCl, KOH, H2SO4

d) Na2CO3, Na2SO4, NaCl..

Bài 4 : Cho 10,5g hỗn hợp 2kim loại Cu,Zn vào dung dịch 500ml H2SO4 loãng dư,người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).

a/ Viết phương trình hoá học.

b/Tính thành phần tram khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

c/ Tính nồng độ mol dung dịch axit H2SO4.

Bài 5: Cho 21,2 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được khí (ở đktc).

a) Viết PTHH xảy ra.

b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

c) Tính thể tích khí thu được .

Bài 6: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thể tích(ml) dung dịch KOH 6%, khối lượng riêng bằng 1,048g/ml để trung hòa dung dịch axit đã cho.

c. Tính thể tích(ml) dung dịch H2SO4 20%, khối lượng riêng bằng 1,14g/ml để trung hòa dung dịch bazơ đã cho.

Bài 7: Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành

c. Tính nồng độ phần trăm của chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa.

ai giải hộ mk với

2
30 tháng 4 2020

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl ---> AgCl↓+HNO3

2) Cu + H2SO4đnóng ---> CuSO4+SO2↑+H2O

3) BaCO3 + H2SO4 ---> BaSO4+CO2+H2O

4) 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4+Cu(OH)2

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + 2HCl --->2KCl + CO2↑+H2O

7) Ba(NO3)2 + Na2SO4 ---> NaNO3 + BaSO4

8) CuSO4 + 2KOH ---> K2SO4 + Cu(OH)2

9) AgNO3 + HCl ---> KNO3 + AgCl↓

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

\(2Al_2O_3--dpnc->4Al+3O_2\)

\(Al+4HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)

\(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaNO_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3-to->Al_2O_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)

\(3Mg+2AlCl_3-->3MgCl_2+2Al\)

\(3CuCl_2+2Al-->2AlCl_3+3Cu\)

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

\(2Fe+3Cl_2--to->2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3CO-to->2Fe+3CO_2\uparrow\)

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(FeCl_2+2AgNO_3-->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\downarrow\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3--->FeCO_3+2NaNO_3\)

\(FeCO_3+H_2SO_4-->FeSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

\(2Mg+O_2--to->MgO\)

\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4-->MgSO_4+2H_2O\)

\(MgSO_4+BaCl_2-->MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(MgCl_2+2AgNO_3-->Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3-->MgCO_3\downarrow+2NaNO_3\)

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

\(Cu\left(OH\right)_2-->CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)

\(CuSO_4+BaCl_2-->CuCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(CuCl_2+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2-->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(2Cu+O_2-->2CuO\)

25 tháng 4 2020

Bạn tách nhỏ câu hỏi ra nhé !

5 tháng 10 2016

bài 1:

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím 

+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)

+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)

- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4

                    Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu) 

Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )