Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb
Gọi công thức trung bình là M
nH2= 6,72/22,4= 0.3 mol
M + H2O -> MOH + 1/2 H2
0,6 <-------------------------------- 0,3
nM= 0,6 mol -> M = 20,2/0,6= 33,67
M1 < 33,67 < M2
Vì 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau nên M1 là Na (23)
M2 là K (39)
Hai kim loại đó là Na và K \(x = {-b\frac{\frac{6,72}{22,4}\)\(\\ \)
MSO4 + Ba(NO3)2 => BaSO4 + M(NO3)2
0,1 <--------------------- 0,1
nBaSO4 = 0,1mol
MSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + M(OH)2
0,1-------------------------------------> 0,1
MM(OH)2= \(\frac{9}{0,1}\) = 90 => M=56 => Fe
=> công thức FeSO4.nH2O
n tinh thể = nFeSO4 = 0,1
=> M tinh thể = 27,8/0,1= 278
<=> 152 + 18n = 278 => n= 7
=> FeSO4.7H2O
a có:
nNO=0,05(mol) ;nH2=0,4(mol) và mZ=2,3(g)
Muối sunfat trug hòa có thể gồm FeSO4 , Fe2(SO4)3 , (NH4)2SO4, K2SO4, Al2(SO4)3
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
66,2 + 3,1.136=466,6+0,45.469 + mH2O → mH2O=18,9(g) → nH2O=1,05(mol)
Đặt nNH4+=x(mol). Ta có 3,1=4x+2.1,05 + 2.0,4 → x= 0,05(mol)
Vậy nNO3=0,05+0,05=0,1(mol) → nFe(NO3)2=0,05(mol)
Bảo toàn nguyên tố O ta được 4a + 0,05.6 =1,05 + 0,05
a=0,2(mol) (Với a=nFe3O4)
=>mAl =66,2-0,2.232-180.0,05 =10,8(g)
%Al = 16,1%.
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(a\) \(2a\)
\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(b\) \(2b\)
Sau pư (1) đổi màu quỳ tìm \(\Rightarrow H_2SO_4\) dư \(n_{KON}=0,02.0,5=0,01\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4dư}=\frac{1}{2}n_{KOU}=5.10^{-3}\left(MOL\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2O_4\text{ban đầu }}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{pư 1 }\right)}=0,05-5.10^{-3}=0,045\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=0,045.2=0,09\left(mol\right)\)
\(\rightarrow CM_{NaOH}=\frac{0,09}{0,05}=1,8\left(M\right)\)
cho CO tác dụng với CuO
CO+CuO=>Cu+CO2 ( có thể có CO và CuO dư)
=> chất rắn A: Cu (CuO dư) ; khí B:CO2 (CO dư)
cho A vào dung dịch H2SO4 :
Cu+ 2H2SO4 đn => CuSO4+SO2+2H2O
CuO + H2SO4 đn => CuSO4+H2O
cho B qua dung dịch nước vôi trong dư sẽ xuất hiện kết tủa
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
-CO+CuO--->Cu(rắn A)+ CO2(khí B).
-Cu+2 H2SO4---> CuSO4+ SO2+2H2O.
CO2+ Ca(OH)2 dư ---> CaCO3+ H2O.
a có:
nNO=0,05(mol) ;nH2=0,4(mol) và mZ=2,3(g)
Muối sunfat trug hòa có thể gồm FeSO4 , Fe2(SO4)3 , (NH4)2SO4, K2SO4, Al2(SO4)3
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
66,2 + 3,1.136=466,6+0,45.469 + mH2O → mH2O=18,9(g) → nH2O=1,05(mol)
Đặt nNH4+=x(mol). Ta có 3,1=4x+2.1,05 + 2.0,4 → x= 0,05(mol)
Vậy nNO3=0,05+0,05=0,1(mol) → nFe(NO3)2=0,05(mol)
Bảo toàn nguyên tố O ta được 4a + 0,05.6 =1,05 + 0,05
a=0,2(mol) (Với a=nFe3O4)
=>mAl =66,2-0,2.232-180.0,05 =10,8(g)
%Al = 16,1%.
Câu 4: Cho một mẩu nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH dư hiện tượng xuất hiện là:
A.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
B.Có khí màu vàng lục thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
C.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch màu xanh
D.Không có khí thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
- Mẩu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
- Khi thêm dung dịch natrihiđroxit, phenol "tan" là do đã phản ứng với natrihiđroxit tạo ta muối natri phenolat tan được trong nước:
C6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2OC6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O
- Khi cho khí cacbonic sục vào dung dịch thấy vẩn đục là do phản ứng:
C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH↓+NaHCO3C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH↓+NaHCO3
Phenol là một axit rất yếu, nó bị axitcacbonic (cũng là một axit yếu) đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Mẫu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
Khi thêm dd NaOH, phenol “tan” là do đã phản ứng với NaOH tạo ra muối natri phenolat tan được trong nước :
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Khi cho khí cacbonic sục vào dd thấy vẩn đục là do phenol bị tách ra theo phản ứng :
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3