K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

Áp dụng ĐL ôm, ta có: R=U/I=20/2,5=8 ôm

Vậy l=(R.S)/p=(0,49.10^-6)/(9,8.10^-8)=40 ôm

8 tháng 10 2016

Mk ghi nhầm l đ.vị fải là m và thiếu số 8 fần a nha. Nhưng kq vẫn thế còn fần b đây. Ta có: l=m/(D.S)=>m=l.D.S=40.7800.0,49.10^-6=0,15288(kg)

2 tháng 11 2021

a. \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{2,5}=8\left(\Omega\right)\)

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{8.0,49.10^{-6}}{12,0.10^{-8}}=\dfrac{98}{3}\left(m\right)\)

b. \(7,8\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=7800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

\(V=lS=\dfrac{98}{3}.0,49.10^{-6}\simeq1,6.10^{-5}\)

\(\Rightarrow m=DV=1,6.10^{-5}.7800=0,1248\left(kg\right)\)

2 tháng 11 2021

điện trở suất là gì vậy 

8 tháng 8 2016

tiết diện là bao nhiêu bạn?

 

10 tháng 8 2016

1mm2=1.10-6m2

a)ta có:

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\frac{l}{S}=2,5\Omega\)

b)cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

\(I=\frac{U}{R}=\frac{120}{2,5}=48A\)

17 tháng 8 2016

ta có:

1,5mm2=1,5.10-6m2

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)

chiều dài của dây dẫn là:

\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)

 

31 tháng 8 2021

a,\(=>R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{12.10^{-8}.10}{5.10^{-7}}=2,4\Omega\)

b,\(=>0,5=\pi R^2=3,14\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=>d=0,8mm\)

c,\(=>m=DV=D.Sh=7800.10.5.10^{-7}=0,039kg=39g\)

20 tháng 11 2021

câu b là công thức nào v ạ. Giải thích cho em câu b với em cần phải hiểu nữa 😥

4 tháng 1 2019

Bài làm :

a/ Điện trở của dây là :

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{2,5}=8\left(\Omega\right)\)

Chiều dài của dây là :

\(l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{8.4,9.10^{-7}}{8,8.10^{-8}}=44,54\left(m\right)\)

b/ Khối lượng của dây là :

\(m=D.V=D.S.l=7,8.0,49.44,54=170,23\left(g\right)=0,1702\left(kg\right)\)

Vậy ....

17 tháng 8 2016

1,5mm2=1,5.10-6m2

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\frac{l}{S}=0,34\Omega\)

cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

\(I=\frac{U}{R}=90,58A\)

13 tháng 2 2017

\(\frac{1540}{17}\) A

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)