Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: C
Câu 4: D
Câu 5: A
Chúc học tốt!!!
Nhớ tick cho mình nhé!
Câu 1. đơn vị đo độ mạnh của lực:
a. Niu-tơn
Câu 2. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường?
d. Thước cuộn có giới hạn đo 2m và độ chia nhỏ nhất 1cm
Câu 3. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài lớp học?
b.Thước cuộn có giới hạn đo 2m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm
Câu 4. Người ta dùng bình chia độ có đcnn 0,5cm3 để đo thể tích chất lỏng. hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp sau đây:
d.18,5cm3
Câu 5. Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đô thể tích của một hòn đá. khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình lên tới vạch 100cm3. thể tích của hòn đá là:
a. 45 cm3
a)Vì cân thăng bằng nên khối lượng của hòn đá là tổng khối lượng của các quả cân:50+20+(3.1)=73(g)
b)Thể tích của hòn đá là:120-90=30(cm3)
c)Khối lượng riêng của hòn đá là:
D=m/V=73/30=2.43(g/cm3)
d)Trọng lượng riêng của hòn đá là
d=10D=2,43.10=24,3(N/cm3)
ý c và d vì dư nên mik chỉ lấy 2 số cuối thôi nhé
cho một bình chia độ và một hòn đá không cho vừa bình chia độ đó. làm thế nào để đo được thể tích của hòn đá đó ?
+ Đổ đầy nước vào bình rồi thả cục đá vào đánh dấu
+ Sau đó, kết hợp hứng chỗ nước tràn ra từ bình rồi nhìn xem nước chỉ vào vạch nào thì ta sẽ biết thể tích của hòn đá
Bài 1 :
a/ Ta có thể sử dụng bình tràn
b/ Ta làm như sau :
Bước 1 : Đổ nước vào bình tràn đến ngang miệng vòi
Bước 2 : Thả hòn đá vào bình tràn, nước chìm ra bình chứa
Bước 4 : Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ
Bước 5 : Thể tích trong bình chia độ là thể tích hòn đá
Bài 2 : VD về lực tác dụng làm vật biến dạng
Dùng tay gấp một tờ giấy, tờ giấy bị biến dạng
a/ Lực tác dụng làm biến đổi chuyển động
Dùng chân đá một quả banh, quả banh bị chuyển động
Bài 3 : Ta làm như sau :
Bước 1 : Đặt quả cân 2g cùng với vật đó lên đĩa trái
Đặt quả cân 7g lên đĩa phải
+ Nếu hai bên cân bằng thì vật đó nặng 2g
+ Nếu không cân bằng thì vật đó nặng không chính xác bằng 2g
Bài 4 : Đổi : 1kg = 1000g, ta sắp xếp như sau :
Đặt quả cân 1kg lên đĩa trái
Đặt quả cân 200g và quả cân ước lượng 800g lên đĩa phải
+ Nếu hai bên cân bằng thì quả cân đó nặng đúng 800g
+ Nếu không cân bằng thì quả cân đó không nặng chính xác 800g
1.C
2.A
3.D
4.B
5.B
6.B
7.C
8.D
9.C
10.B
11.C
12.D
13.A
14.B
15.B
16.C
17.ko có đáp án nào đúng
18.A
19.D
20.A
Mình ko biết đúng ko nữa.
1. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?
A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm
2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?
A. 45 cm3
B. 55 cm3
C. 100 cm3
D. 155 cm3
3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.;
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.;
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.;
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật
4. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?
A. 0,02 N
B. 0,2 N
C. 20 N
D. 200 N
5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?
A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang
C. Một vật được thả thì rơi xuống
D. Một vật được ném thì bay lên cao
6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng?
A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn
B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ
C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ
D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ
7. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 102 cm
B. 100 cm
C. 96 cm
D. 94 cm
8. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu?
A. 4 N/m3
B. 40 N/m3
C. 4000 N/m3
D. 40000 N/m3
9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 1000 N
B. Lực ít nhất bằng 100 N
C. Lực ít nhất bằng 10 N
D. Lực ít nhất bằng 1 N.
10. Trong 4 cách sau:
1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng
4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng
Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
A. Các cách 1 và 3;
B. Các cách 1 và 4;
C. Các cách 2 và 3;
D. Các cách 2 và 4
11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật
C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật
12. Đơn vị khối lượng riêng là gì?
A. N/m
B. N/ m3
C. kg/ m2
D. kg/ m3
13. Đơn vị trọng lượng là gì?
A. N
B. N/m
C. N/m2
D. N/m3
14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì?
A. N/ m2 ; B. N/ m3 ; C. N/m3 ; D. kg/ m3
15. Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây?
A. 1 m3 ; B. 1 dm3 ; C. 1 cm3 ; D. 1 mm3
16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?
A. d = V.D ; B. d = P.V ; C. d = 10D ; D. P = 10.m
17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?
A. D = P.V ; B. d =P/V ; C. d = V.D ; D. d = V/P
18. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít còn 1 kg dầu hoả có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu hoả
B. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hoả
C. Khối lượng riêng của dầu hoả bằng 5/4 khối lượng riêng của nước
D. Khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 lít dầu hoả
ng khối lượng của 10 lít ét xăng.;
19. Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít và khối lượng riêng của ét xăng bằng 0,7 lần khối lượng riêng của nước. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trọng lượng của 1 lít nước nhỏ hơn trọng lượng của 1 lít ét xăng.;
B. Trọng lượng riêng của nước bằng 0,7 lần trọng lượng riêng của ét xăng
C. Khối lượng của 7 lít nước bằD. Khối lượng của 1 lít ét xăng bằng 7 kg.
20. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây:
1. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml
2. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml
3. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml
4. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml
Bài 1 :
Tóm tắt :
\(m=540g=0,54kg\)
\(V=0,2dm^3=0,0002m^3\)
a) P = ?
b) D= ?
Vật đó là bằng gì ?
GIẢI :
a) Khối lượng của vật là :
\(P=10.m=10.0,54=5,4\left(N\right)\)
b) Khối lượng riêng của vật là :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,54}{0,0002}=2700\)(kg/m3)
Mặt khác : Khối lượng riêng của nhôm là: 2700kg/m3
=> Vật làm bằng nhôm
a) Đơn vị chính dùng để đo độ dài là mét
Dụng cụ đo độ dài là thước.
b)Cách đo độ dài :
-Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
-Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
-Đọc và ghi kết quả đo đúng qui định.
c1)Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối(m3)và lít (l)
Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích, ...
GHĐ là độ đo lớn nhất trên bình chia độ.
ĐCNN là độ do giữa vạch chia liên tiếp trên bình chia độ.
c2)Cách đo thể tích chất lỏng:
-Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
-Đặt bình chia độ thẳng đứng.
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trung bình.
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
d)Khi bỏ lọt hòn đá: Thả chìm hòn đá đó vào nước dựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích vật.
Khi bỏ không lọt hòn đá : Thì ta dùng bình tràn . Ta thả hòn đá vào trong bình tràn, thể tích nước tràn ra bằng thể tích hòn đá.
e)Đơn vị đo khối lượng là ki-lô-gam(kg)và gam(g)
-Dụng cụ dùng để đo khối lượng là cân(cân Ro-be-van,cân đồng hồ,...)
f) Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trên vật.
g)Cách dùng cân:
-Cân Ro-be-van:
+Điều chỉnh cân về số 0
+Đặt vật cần đo lên dĩa cân.
+Đặt số quả cân có khối lượng bằng vật cần đo.
+Điều chỉnh con mã cho đến khi cân nằm thăng bằng.
+Đọc giá trị của quả cân.
-Cân đồng hồ:
+Điều chỉnh kim đồng hồ trở về vạch số 0.
+Đặt vật cần đo lên dĩa cân.
+Đọc giá trị của vật.
h) Lực là tác dung đẩy, kéo của vật này tác dụng lên vật khác.
VD: Lực kéo của đầu xe lên các toa tàu.
phương: nằm ngang
chiều: từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái tùy theo trường hợp xe lửa chạy.
i) lực tác dụng có thể gây ra:
-biến đổi chuyển động(có 5 trường hơp): VD:bóng tennis bị cầu thủ đánh trúng làm đổi hướng.
-làm vật bị biến dạng: lực từ búa tác dụng lên đinh làm cho đinh bị biến dạng
j) trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật.
trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng.
k)trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về trái đất
đơn vị của lực là niutơn(N)
l) đặt cái đèn trên bàn => trọng lượng của cái đèn bị lực đẩy cùa cái bàn cân bằng
Chọn A