K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có: \(Ot\) là tia phân giác \(\widehat{MON}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOm}=t\widehat{On}=\dfrac{\widehat{MON}}{2}=\dfrac{120}{2}=60^o\)

Vì `\text {OT}` là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

`->` \(\widehat{\text{tOm}}=\widehat{\text{tOn}}\)

Mà \(\widehat{mOn}=120^0\)

`=>` \(\widehat{tOm}=\widehat{tOn}=\dfrac{\widehat{mOn}}{2}\)

`=>`\(\widehat{tOm}=\widehat{tOn}=\dfrac{120^0}{2}\)

`=>`\(\widehat{\text{tOm}}=\widehat{\text{tOn}}=60^0\)

Vậy, số đo của `2` góc \(\widehat{\text{tOm}}\) và \(\widehat{\text{tOn}}\) là `60^0.`

loading...

14 tháng 7 2023

Ta có Ot là tia phân giác của góc mOn nên \(\widehat{mOt}=\widehat{tOn}\)

Chứ không thể \(\widehat{mOt}=4\cdot\widehat{tOn}\left(\text{vô lý}\right)\) 

27 tháng 9 2015

Ot là tia phân giác của góc mOn nên:

góc mOt=góc nOt=góc mOn/2=800/2=400

Oh vuông góc với Ot nên: góc tOh=90o

=>góc mOh=tOh+mOt=900+400=130

27 tháng 9 2015

Ot là tia phân giác Góc MON 

=> góc mot=not = góc \(\frac{mon}{2}\)\(\frac{80}{40}=40^0\)

Góc moh = toh +mOT = \(90^0+40^0=130^0\)

9 tháng 7 2016

x O y 120 z m n

Gỉa thiết chưa đầy đủ

Oz nằm giũa thì phải bằng bao nhiêu độ chứ

20 tháng 1 2018

ta có Ot là tia phân giác của góc mOn =>góc mOt = góc nOt = 120độ /2 =60độ

ta lại có góc OAK + góc AOK = 90 độ ( do tam giác AOK vuông ở K )

            => góc OAK = 30độ

góc AOH + góc OAH =90độ ( do tam giác AOH vuông tại H )

=> góc OAH = 30độ

Xét tam giác AOH và tam gics AOK ta có 

góc OHA = góc OKA ( = 90 độ )

AO : cạnh chung )

góc AOH = góc AOK ( = 60 độ )

=> tam giác AOH = tam giác AOK ( cạnh huyền - góc nhọn )

=>góc HAO = góc KAO ( hai góc tương ứng )

=> OA là tia phân giác của góc KAH ( đpcm )

góc OAH + góc OAK = góc KAH => góc KAH = 30độ + 30độ = 60 độ

tam giác AOH = tam giác AOK => AH = AK 

xét tam giác KAH ta có góc KAH = 60 độ

                                         AK = AH

=> Tam giác KAH là tam giác đều

20 tháng 1 2018

Ta có góc tom = góc ton = 120°/2 = 60°( vì ot là tia p/g góc mon )

Xét ∆AOK và ∆AOH có

Góc AOH=góc AOK (cmt).      (1)

Góc AHO= góc AKO= 90°.       (2)

Từ (1),(2)=>góc HAO = góc KAO.   (3)

=>∆AOK=∆AOH(g.g.g)

Từ (3) và OA nằm giữa OH,OK=>OA là tia p/g góc KAH

=> góc KAH=góc KAO*2=(180°-90°-60°)*2=30°*2=60°

Do ∆AHO=∆AKO=>AH=AK(2 cạnh tươg ứg) (4)

Từ (4)=> ∆AHK là ∆ cân tại A

6 tháng 9 2017

80 O t m n h

Có Ot là phân giác góc mOn \(\Rightarrow\)Góc mOt = góc tOn = \(\frac{80o}{2}\)= 40o

Do Oh vương góc với Ot nên góc hOt= 90o= mOh+mOt= mOh+ 40o \(\Rightarrow\)mOh=90o-40o=50o