K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

Ta có:

24m4 + 1 = n2

25m4 - (m4 - 1) = n2

+ Nếu m chia hết cho 5 thì m.n chia hết cho 5 (đpcm)

+ Nếu m thuộc N; không chia hết cho 5, ta luôn chứng minh được m5 - m chia hết cho 5.

Thật vậy, với m không chia hết cho 4 thì m4 chỉ có thể tận cùng là 1 hoặc 6 chia 5 dư 1

=> m5 và m cùng dư trong phép chia cho 5

=> m5 - m luôn chia hết cho 5 với m thuộc N; m không chia hết cho 5

=> m.(m4 - 1) chia hết cho 5

Mà (m;5)=1 => m4 - 1 chia hết cho 5

Kết hợp với 25m4 chia hết cho 5 => n2 chia hết cho 5

=> n chia hết cho 5 => m.n chia hết cho 5

Vậy m.n chia hết cho 5 (đpcm)

 

10 tháng 9 2021

c

Chọn C

25 tháng 7 2018

1, Câu hỏi của Trịnh Hoàng Đông Giang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

2, \(2n\left(16-n^4\right)=2n\left(1-n^4+15\right)=2n\left(1-n^2\right)\left(1+n^2\right)+30n=2n\left(1-n\right)\left(1+n\right)\left(n^2-4+5\right)+30n\)

\(=-2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)=-2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3;5 

Mà (3,5) = 1 

=> n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) chia hết cho 15 

=> -2n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) chia hết cho 2.15 = 30 (1)

Vì n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3

=>10n(n-1)(n+1) chia hết cho 10.3 = 30 (2)

Từ (1) và (2) => \(-2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮30\) hay \(2n\left(16-n^4\right)⋮30\left(đpcm\right)\)

7 tháng 3 2018

+, Nếu n chia 5 dư +-1 thì :

n^2 chia 5 dư 1 => n^2+4 chia hết cho 5

Mà n^2+4 > 5 => n^2+4 là hợp số

+, Nếu n chia 5 dư +-3 thì :

n^2 chia 5 dư 4 => n^2+16 chia hết cho 5

Mà n^2+16 > 5 => n^2+16 lừ hợp số 

=> để n^2+4 và n^2+16 đều là số nguyên tố thì n chia hết cho 5

Tk mk nha

24 tháng 2 2020

Ta có:

( 2m + n ) . ( m + 2n ) = 2m . m + n . m + 2m . 2n + n . 2n 

= 2m2 + mn + 4mn + 2n2

= 2 ( m2 + n) + 5mn 

Vì m2 + n2 chia hết cho 5 => 2 ( m + n2 ) chia hết cho 5 và 5mn chia hết cho 5

=> 2 ( m2 + n2 ) + 5mn chia hết cho 5

=> (2m + n ) ( m + 2n ) chia hết cho 5

=> Tồn tại ít nhất 1 trong hai số 2m + n hoặc m + 2n chia hết cho 5.

24 tháng 2 2020

thank bạn 

30 tháng 4 2018

:3 Số 'm' phải là số lẻ nhé cậu 

Ta có : \(1+2+...+2017=\frac{2017.\left(2017+1\right)}{2}=2017.1009\)

Đặt \(S=\left(1^m+2^m+...+2017^m\right)\)

Ta có : \(S=\left(1^m+2017^m\right)+\left(2^m+2016^m\right)+......\)

Do m lẻ nên \(S⋮2018=1009.2⋮1009\)

Vậy \(S⋮1009\)

Mặt khác ta lại có 

\(S=\left(1^m+2^m+...+2017^m\right)=\left(1^m+2016^m\right)+\left(2^m+2015^m\right)+.....+2017^m\)   \(⋮2017\)

=> \(S⋮2017\)

Mà (1009,2017) = 1 

=> \(S⋮2017.1009=......\)