Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Ở đâu anh mới tới đây
Cớ sao anh biết đồng này đồng kia?
– Quê anh vốn ở Trường Yên
Anh đang dạy học ở bên xã nhà
Phận anh chưa có đàn bà
Cho nên mới hỏi cửa nhà sâu nông.
Ai là con cháu Rồng Tiên
Tháng hai nhớ hội Trường Yên mà về
Về thăm đất cũ Đinh, Lê
Non xanh nước biếc bốn bề như xưa
Tham khảo
1.Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng.
2.Ai ơi mồng 9 tháng 4
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.
3.Đống Đa ghi để lại đây
Bên kia thanh miếu bên này bộc am.
4.Cam xã Đoài, xoài Bình Định.
5. Bưởi Đoan Hùng, cam Bố Hạ.
6. Mát bánh rán, trán bánh trưng, lưng tôm càng.
7.Làm ruộng ăn cơm nắm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
8.Vải Quang, húng láng, ngổ Đầm
Cá rô đầm Sẽn, sâm cầm Hồ Tây
9. Đốm đầu thì nuôi, đốm đuôi thì thịt.
10. Khoai sợ chìm sậu, gừng sợ lộ thiên.
11.Bao giờ lấp ngã ba chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.
12. Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ XƯơng.
13.Ai về Hà Nội ngược nước Hồng Hà
Buồm giong 3 ngón vui đà nên vui
14. Thứ nhất là hội Cổ Loa
Thứ nhì hội Gióng, thứ 3 hội Chèm.
15. Nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn.
1. Gió thổi là chổi trời
2. Nước chảy đá mòn
3. Trăm rác lấy nác làm sạch
4.Rắn già rắn lột, người già người chột
“Con trâu là đầu cơ nghiệp”
Câu tục ngữ này được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp
Hà Nội nè:
Sông Tô một dải lượn vòng
Ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh
Sông Hồng một khúc uốn quanh
Văn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.
Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng Hà
Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui.
Sông Tô nước chảy quanh co
Cầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...
Nước sông Tô vừa trong vừa mát
Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh
Dừng chèo muốn tỏ tâm tình
Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.
Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:
... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.
Thái Bình tôi đó bạn ơi
Anh tài nhân kiệt khắp nơi tung hoành
Hưng Hà đất tổ địa danh
Đền Trần thánh mẫu kinh thành ngày xưa
Quê mình đẹp mãi bốn mùa
Sông hồng chảy mạnh khi mưa thượng nguồn
Nắng chiều chải sợi hoàng hôn
Phù xa phủ lấp mang hồn cỏ xanh
Miền quê khí hậu trong lành
Mời em hãy ghé quê anh một lần
Tiếp người xa đến tình thân
Về nơi đất tổ đền trần Long Hưng
Chùa keo rước lễ vui mừng
Đồng trâu sóng vỗ chẳng ngưng vào bờ
Thái Bình tựa những áng thơ
Quê nghèo đổi mới bây giờ đẹp hơn
Cánh đồng bát ngát xanh rờn
Niềm vui đã đến biết ơn Đảng mình
Dẫn đường mở lối Chí Minh
Bác Hồ sống mãi Thái Bình dân an.
Đồn rằng Chợ Nội vui thay
Bên đông có miếu bên tây có chùa
Giữa chợ có miếu thờ vua
Đôi bên nước chảy đò đưa em về
Chợ Nội làng Trưa Nộĩã Đông Xuân, Huyện Đông Hưng, Thái Bình (Câu số 19890 )
Ai ơi giữ phép nước ta
Ai ơi thương lấy dân nhà một tông,
Có hậu dưỡng mới phú phong
Kẻ cày người cấy, sống trong thái bình
Kẻ, nho lo việc học hành
Mai sau chiếm bảng, nức danh trên trờI
Kẻ buôn thì được lắm lời
Tàng vương chi thị tứ thời bán mua
Kẻ công ai cũng tranh đua
Làm nghề chạm vẽ: phượng rùa, long, ly
Tứ dân mỗi nghiệp mỗi nghề
Nhờ trời đều được, gặp khi thái hòa
Toàn dân vang khúc đạo ca .
Phạm Tuân quê ở Thái Bình
Quê hương đói khổ dứt tình bỏ đi
Sao không xin gạo, xin mì
Bay lên vũ trụ làm gì hỡi Tuân?
Đồn rằng Chợ Nội vui thay
Bên đông có miếu bên tây có chùa
Giữa chợ có miếu thờ vua
Đôi bên nước chảy đò đưa em về
Chợ Nội làng Trưa Nộĩã Đông Xuân, Huyện Đông Hưng, Thái Bình (Câu số 19890 )
Ai ơi giữ phép nước ta
Ai ơi thương lấy dân nhà một tông,
Có hậu dưỡng mới phú phong
Kẻ cày người cấy, sống trong thái bình
Kẻ, nho lo việc học hành
Mai sau chiếm bảng, nức danh trên trờI
Kẻ buôn thì được lắm lời
Tàng vương chi thị tứ thời bán mua
Kẻ công ai cũng tranh đua
Làm nghề chạm vẽ: phượng rùa, long, ly
Tứ dân mỗi nghiệp mỗi nghề
Nhờ trời đều được, gặp khi thái hòa
Toàn dân vang khúc dao ca
cá không thấy nước
người không thấy gió
quỷ không thấy đất
rồng không thấy vạn vật
Với Nguyễn Du, một thi tài kiệt xuất của nước ta, xuân về cũng để lại những cảm xúc đặc biệt. Xuân dạ là bài thơ xuân đặc sắc của ông. Nhớ quê hương ngàn dặm, xứ lạ đất người, xuân trong ông là nỗi thê thiết, u tối, đèn không buồn chong để lặn mình vào đêm đen huyền hoặc. Trước mặt ông là đoạn đường công danh mờ mịt mà ngoài kia xuân về trong mưa gió ai hoài: Đêm đen nào thấy ánh dương trongHàng liễu âm thầm đứng trước songỐm liệt giang hồ bao tháng trảiXuân về mưa gió suốt đêm ròngLâu năm đất khách đèn chong lệNgàn dặm quê hương nguyệt dãi lòngNgoài xóm Nam Đoài Long Thuỷ chảyTrôi hoài kim cổ một dòng không
Với Bác Hồ, mùa xuân không cứ là những cái Tết cổ truyền, có bánh mứt, dưa hành, câu đối đỏ, có mai, đào khoe sắc khoe hương mà mùa xuân trong Bác còn là sức chiến đấu anh dũng của tuổi trẻ, tuổi Nước, tuổi Đảng:Mừng Nhà nước ta mười lăm năm xuân xanhMừng Đảng chúng ta đã ba mươi tuổi trẻ “ (Thơ mừng năm mới – 1960 )
Câu thơ rất khoẻ khoắn, phơi phới niềm tin. Với Bác, hồn xuân có trong bốn mùa đó là niềm vui và sự chiến thắng:Mừng thấy miền Nam luôn thắng lớnMột năm là cả bốn mùa xuân...
Bình Định có hòn Vọng Phu
Có đầm Thị Nai có Cù Lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
.
Bình Định có núi Vọng Phu
Có Đầm Thị Nại có Cù Lao xanh.
.
Hầm Hô cữ nước còn đầy
Còn gương phấn dũng , còn ngày vinh quang
1.Muốn ăn bánh ít lá gai
Lấy chồng Bình Định cho dài đường đi.
2.Bình Định có núi Vọng Phu Có Đầm Thị Nại có Cù Lao xanh.
3.Công đau công uổng công thừa Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan.
4.Mẹ ơi đừng đánh con đau Để con đánh trống hát tuồng mẹ nghe.
5.Ai về Bịnh Định mà coi Con gái Bình Định cầm roi đi quyền.
6.Ai về Bình định thăm bà Ghé vô em gởi lạng trà Ô long. Trà Ô long nước trong vị ngọt Tình đôi mình như đọt mía lau 7.Anh đi bờ lở một mình Phất phơ chéo áo giống hình t