K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

Tham khảo:

Thế kỉ:\(X-XV\): Đạo Phật là quốc giáo, Đạo giáo tuy ko phổ cập nhưng hoà lẫn với tín ngưõng dân gian, giáo dục từng bước hoàn thiện, thơ văn giai đoạn đầu mang nặng tính phật giáo, sau xuất hiên thêm văn học yêu nước thời Lý, Trần, vnă học chữ Nôm xuất hiên và phát triển, công trình kiến trúc Phật giáo, khoa học kĩ thuật đạt đựoc nhiều thành tựu có giá trị….
Thế kỉ: \(XVI-XVIII\): Nho Giáo chiếm vị trí độc tôn, xuất hiện thiên chúa giáo (bị nhà nước cấm), xuất hiện mẫu tự Latin (chưa đựoc phổ cập), xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng, văn học dân gian, nghệ thuật sân khấu…

3 tháng 4 2020

X-XV: Đạo Phật là quốc giáo, Đạo giáo tuy ko phổ cập nhưng hoà lẫn với tín ngưõng dân gian, giáo dục từng bước hoàn thiện, thơ văn giai đoạn đầu mang nặng tính phật giáo, sau xuất hiên thêm văn học yêu nước thời Lý, Trần, vnă học chữ Nôm xuất hiên và phát triển, công trình kiến trúc Phật giáo, khoa học kĩ thuật đạt đựoc nhiều thành tựu có giá trị….
XVI-XVIII: Nho Giáo chiếm vị trí độc tôn, xuất hiện thiên chúa giáo (bị nhà nước cấm), xuất hiện mẫu tự Latin (chưa đựoc phổ cập), xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng, văn học dân gian, nghệ thuật sân khấu…

11 tháng 5 2016

2. 

- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :

+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.

+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.

- Lật đổ chính quyền Trịnh - Lê :

+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.

+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.

==> Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.


 

TL
8 tháng 3 2021

* Nhận xét:

 

- Những thành tựu trên đã phản ánh trình độ phát triển cao, sự đa dạng phong phú của đời sống văn hoá của nhân dân ta.

 

- Thể hiện sức sáng tạo của nhân dân trong lĩnh vực văn hoá.

24 tháng 4 2020

* Thủ công nghiệp:

- Các nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển, đạt trình độ cao như: làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng,…

- Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như: nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

- Số làng nghề tăng lên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

- Nghề khai mỏ trở thành nghành kinh tế phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

* Thương nghiệp:

- Nội thương:

+ Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên ở khắp nơi và thường họp theo phiên.

+ Nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng.

+ Việc buôn bán giữa miền ngược và miền xuôi cũng tăng lên.

- Ngoại thương:

+ Thuyền buôn các nước đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.

+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.



9 tháng 4 2017

Đáp án B

6 tháng 3 2018

Đáp án C

5 tháng 2 2020

Nói Nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước là không chính xác, kinh tế đất nước phụ thuộc vào nhiều điều kiện, nông nghiệp, thương nghiệp, thủ công nghiệp, con người. Vào các thời kỳ Nho học thịnh đạt, nông nghiệp và thủ công nghiệp vẫn phát triển, thậm chí phát triển mạnh, kinh tế của các quốc gia chịu ảnh hưởng của đạo Nho như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên vẫn đạt được nhiều thành tựu to lớn. Nho học chỉ không tạo điều kiện cho 1 ngành đó là thương nghiệp.

Thậm chí thương nghiệp phát triển hay không thì phụ thuộc vào chủ trương của vua và triều đình.

Nói giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đất nước là không chính xác.

Về việc Nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển của thương nghiệp là vì:

Thứ nhất, giáo dục Nho học coi trọng nông nghiệp "trọng nông ức thương".

Thứ hai, coi thường người buôn bán, cho rằng buôn bán phạm vào nhiều mặt đạo đức con người.

Thứ ba, người theo học sẽ có tâm lý ghét bỏ những thương nhân, không tham gia vào buôn bán, phần nào hạn chế lực lượng thương nhân và thương nghiệp.