Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Chất rắn màu xám sẫm Kẽm (Zn) tan dần và xuất hiện bọt khí do khí Hidro (H2) tạo thành.
b, Cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 .
c, Mẫu Na chuyển động nhanh trên mặt nước , tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt đồng thời dung dịch chuyển sang màu hồng .
a) Chất rắn tan dần, có khí thoát ra
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
b) Viên Natri hình tròn chạy trên bề mặt dd, tan dần vào dd và có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa nâu đỏ, màu nâu đỏ của dd nhạt dần
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
c) Viên Natri hình tròn chạy trên bề mặt dd, tan dần vào dd và có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dd nhạt dần
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
a) Hiện tượng : Nhôm tan dần và có khí thoát ra
\(2KOH+2Al+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\uparrow\)
b) Hiện tượng : Na tan dần và có khí thoát ra
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
c) Hiện tượng : Viên kẽm tan dần , màu xanh của dd Cu(NO3)2 ban đầu nhạt dần
\(Cu\left(NO_3\right)_2+Zn\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+Cu\downarrow\)
1: Khi cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa trắng.
B. có 1 lớp màu nâu đỏ bám xung quanh viên kẽm.
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
C. không có hiện tượng gì.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.
2: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. CO2
B. P2O5
C. Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
D. MgO
3 : Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí hidro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Ca, Cu
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\\ CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
B. Ag, Cu
C. Hg, Ca
D. Ag, Cu
NaOH tác dụng với dd HCl nhưng không giải phóng khí. Để có khí bay ra làm đục nước vôi, thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này tác dụng với dd HCl sinh ra khí CO2. Hợp chất X phải là muối Cácbonnát Na2CO3, muối này được tạo thành do NaOH đã tác dung với cacbon đioxít CO2 trong không khí.
PTHH:
2 NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2 HCl → NaCl + H2O + CO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
a, Hiện tượng: Dây kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ đồng bám vào dây, màu xanh của dd nhạt dần.
PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
b, Hiện tượng: Nước vôi trong vẩn đục.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
c, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
PT: \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
d, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_{4\downarrow}\)
e, Hiện tượng: CaCO3 tan dần, xuất hiện bọt khí.
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
f, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
theo pư Na+H2O=> NaOH+H2 thì na sẽ tác dụng với nước và do bề măt tiếp xúc chưa lớn nên nó sẽ mất một thời gian để tan. bạn hãy tưởng tượng nó như viên C sủi