Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng địng lí động năng tại vị trí A và B
WđB -WđA=Ak+ Ac
1/2.m.vB2 - 1/2.m.vA2 Ak +Fc.s.cos(Fc;vecto v)
50000 - 0 = Ak + 0,01.1000.10.cos180.100 (vì xe bắt đầu khởi hành tại vị trí A )
Ak= 60000 J
Công suất trung bình
v2 - vo2 =2as
100 =200a
a=0,5 m/s2
v = v0+at
10= 0,5t
t=20s
Ptb=Ak/t =60000/20=3000 W
Lực kéo của xe
Ak = Fk.s.cos(Fk;vecto v)
60000=Fk.100.cos 0
Fk=600 N
b) Áp dụng địng lí động năng
WđC - WđB =Ah +Ap
1/2.m.vC2 - 1/2.m.vB2 =Ah +m.g(h1 -h2)
2000 -50000=Ah +10000(10-0)
Ah= -148000 J
Lực hãm
Ah=Fh.s.cos(Fh;vecto v)
-148000=Fh.100.cos 180
Fh=1480 N
Chúc bạn học tốt
Vẽ hình và chọn trục Oxy
Có: Oy: N=F.sin\(\alpha\)
=> Phản lực bằng N= F.sin anpha
Bài toán cho biết bỏ qua ma sát nên ta áp dụng công thức: Công = Lực x Đường đi x cos(𝜽)
Trong đó:
Lực: lực tác dụng trên đạp xe bằng trọng lượng người cầm lái và xe đạp, công thức tính lực là L = m.g (m là khối lượng, g là gia tốc trọng trường)Đường đi: chiều dài đoạn đường𝜽: góc nghiêng của đoạn đườngĐể đạt được công đạp xe lên đoạn đường dài 40m với góc nghiêng 20°, công cần thực hiện bằng công trọng lực:
Công = m.g.40.cos(20°)
Để thực hiện công như vậy trên đoạn đường có góc nghiêng là 30°, ta cần tìm độ dài đoạn đường tương ứng.
Theo công thức trên:
Công = m.g.đường đi.cos(30°)
Vì công đạp xe cần thực hiện bằng công trọng lực giữa hai đoạn đường là như nhau, nên ta có:
m.g.40.cos(20°) = m.g.đường đi.cos(30°)
Đơn giản hóa phương trình:
đường đi = 40.cos(20°)/cos(30°)
đường đi ≈ 27,4m
Vậy đáp án là B. 27,4m.
bởi vì do bạn chọn hệ quy chiếu đó