Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ôxi - một trong những khí có sẵn trong môi trường tự nhiên. Ngoài ra, trong quá trình quang hợp, cây lấy vào khí các-bô-níc và thải ra ỗi.
cây lấy cacbonic thải ra oxi có lẽ là vì cacbonic là CO2 có cacbon (C) và oxi (O) cây lấy cacbon và thải oxi
oxi có sẵn trong không khí nên về đêm cây lấy oxi từ không khí và thải lượng cacbon (C) đã lấy khi có ánh nắng cùng oxi (O) ra ngoài tạo thành cacbonic (CO2)
THEO CÁCH HIỂU CỦA MÌNH THÔI
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
1.
Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.
Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.
* Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Mặc dù quá trình quang hợp chỉ xảy ra ban ngày, còn quá trình hô hấp thì xảy ra cả ban ngày lẫn ban đêm nhưng do cường độ quang hợp nhanh và mạnh hơn nhiều so với hô hấp nên lượng khí oxi do quang hợp sinh ra cũng lớn hơn rất nhiều so với lượng khí cacbonic sinh ra trong quá trình hô hấp. Vì vậy, trồng cây giúp tăng cường khí oxi trong không khí
Trong các nguyên nhân sau:
(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.
(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(7) Lông hút bị chết.
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:
A. (1), (2) và (6) B. (2), (6) và (7) C. (3), (4) và (5) D. (3), (5) và (7)
Câu 1
-Nước rất cần cho các hoạt động sống của cây, giúp cho cây trao đổi chất. Nhu cầu của nước cũng khác nhau tùy vào loại cây và thời kì phát triển của cây và điều kiện sống.- Muối khoáng cũng rất cần cho quá trình phát triển của cây và cần nhiều loại khác nhau: muối đạm, muối kali, muối lân,... Nhu cầu muối khoáng cũng thay đổi tùy vào loài cây và thời kì phát triển của cây.
Câu 2
❄Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.
Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.
❄ Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
1.Lá cây sử dụng nước và khí cacbonic để chế tạo tinh bột . Lá lấy nước trong đất nhờ lông hút của rễ , lá lấy khí cacbonic từ không khí .
2.Nước + Khí cacbonic ------> Tinh bột + Khí ôxi
3. Thân non có màu xanh vẫn tham gia quang hợp . Vì thân non có màu xanh chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa chất diệp lục có chức năng quang hợp . Chức năng quang hợp do bộ phận thân và cành đảm nhiệm vì các cây đó thân và cành có màu xanh , tế bào có chất diệp lục
Lá cây sử dụng nguyên liệu là:khí cacbonic .Cây lấy nó từ môi trường(không khí)
Nước+khí cacbonic+ánh sáng(tinh bột).Những yếu tố cần thiết là:khí cacbonic,ánh sang(tinh bột).
Theo mình nghĩ là có vì cây cũng cần phải hấp thụ ánh sáng để nuôi cây lớn .Theo mình nghĩ là phần thân cây.Vì từ trên thân có các chồi lá nhỏ nên mình nghĩ là phần thân cây.
- Khí oxi do cây nhả ra trong quá trình quang hợp được hầu hết sinh vật trên trái đất sử dụng như:con người, động vật, vi sinh vật ...
- Nồng độ khí cacbonic được giữ ổn định bởi vì có quá trình quang hợp của cây xanh sử dụng khí cacbonic và tạo ra khí oxi.
- Chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh tạo ra được con người, động vật sử dụng làm thức ăn, làm nguyên liệu sản xuất cho con người.
- Các sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp cung cấp cho đời sống con người: lương thực, gỗ, rau xanh…
Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá trình chế tạo tinh bột
+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết
+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh a và b úp ra ngoài mỗi chậu cây.
+ Trong chuông a cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cácboníc của không khí trong chuông.
+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông a có màu vàng nhạt, lá của chuông b có màu xanh tím.
Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.
Nước + khí cacbônic - > tinh bột + khí ôxi
Câu hỏi là gì vậy ạ!!!
Câu hỏi ở phía trên, xin mời bạn đọc kĩ câu hồi nhé