Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=x^2+x+1=x^2+2.0,5x+0,5^2+0,75=\left(x+0,5\right)^2+0,75\ge0,75>0\)
Vậy A > 0
\(\left(a-1\right)x+2a+1>0\)
=>\(\left(a-1\right)x>-2a-1\)
=>\(x>\dfrac{-2a-1}{a-1}\)
e: \(\dfrac{12-3x}{2x+6}-3>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12-3x-6x-18}{2x+6}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-9x+6}{2x+6}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{x+3}< 0\)
=>-3<x<2/3
`1.` Với `0=0(` luôn đúng `)` `->` Kết luận: Vậy `S={x|x\inRR}`
`2.` Với `-1>0(` vô lý `)` `->` Kết luận: Vậy `S=∅`
Bài 8:
a: Khi a=1 thì phương trình sẽ là \(\left(1-4\right)x-12x+7=0\)
=>-3x-12x+7=0
=>-15x+7=0
=>-15x=-7
hay x=7/15
b: Thay x=1 vào pt, ta được:
\(a^2-4-12+7=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+3\right)=0\)
hay \(a\in\left\{3;-3\right\}\)
c: Pt suy ra là \(\left(a^2-16\right)x+7=0\)
Để phương trình đã cho luôn có một nghiệm duy nhất thì (a-4)(a+4)<>0
hay \(a\notin\left\{4;-4\right\}\)
bạn cứ ghi là:
Vậy phương trình có tập nghiệm: S={0}
hoặc
Vậy phương trình có nghiệm: x = 0
bỏ cái x=0 đi
0x=1(vô lý)
xong kết luận là : vậy phương trình vô nghiệm