K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2022

Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

Quốc hội có quyền quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại ciểu Quốc Hội biểu quyết tán thành.

Dựa vào điều 120 ( hiến pháp năm 2013).

 

Câu 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.Kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp.

 

Câu 10: Định nghĩa: Pháp luật được định nghĩa là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước được ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.VD:cấm sử dụng ma túy,ko săn bắt động vật hiếm,khai thác cát trái phép,....

 

Câu 11: Cũng giống như nhà nước là tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không có tính giai cấp.

Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:

Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức. Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.

17 tháng 4 2021

Câu 10: Pháp luật là gì? 

 Pháp luật được định nghĩa là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước được ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.

Cho VD: nhà nước đưa ra luật giao thông

25 tháng 12 2018

Đáp án D

29 tháng 7 2018

Đáp án B

9 tháng 2 2019

Đáp án: D

24 tháng 5 2019

Giữa Hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp Hiến pháp và cụ thể hóa Hiến pháp. Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật.

Bài 12

- Hiến pháp năm 1992: Điều 64

- Luật Hôn nhân và Gia đình: Điều 2

Bài 16

Hiến pháp năm 1992: Điều 58

- Bộ luật Dân sự: Điều 175

Bài 17

- Hiến pháp năm 1992: Điều 17, 18

- Bộ luật Hình sự: Điều 144

Bài 18

- Hiến pháp năm 1992: Điều 74

- Luật khiếu nại, tố cáo: Điều 4, 30, 31, 33

Bài 19

- Hiến pháp năm 1992: Điều 69

- Luật Báo chí: Điều 2

21 tháng 4 2022

-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp

+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân 

+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà 

+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước

+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước

+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế

21 tháng 4 2022

-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp

+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân 

+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà 

+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước

+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước

+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế