Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe là kim loại trung bình do đó thường ra khí $NO,NO_2$, hiếm khi tạo $N_2,N_2O$ và không tạo $NH_4NO_3$
SẢN PHẨM KHỬ có thể là những chất đó:
+Nếu Fe tác dụng với HNO3 loãng.
HOẶC sản phẩm khử không là chất đó nếu Fe tác dụng với HNO3 đặc nguội.
Mình không chắc lắm, bạn tham khảo nhé!
Phần 2: thì chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH.
2Al + 2H2O + 2NaOH \(\rightarrow\) 3H2 + 2NaAlO2
nH2 =0.15 (mol)
nAl = 0.1 (mol)
Từ đây bạn thay vào phần 1 lập được hệ hai ẩn tìm mol Fe, Mg sau đó bạn dùng dữ kiện vừa tìm được vào phần 3 bảo toàn e giữa kim loại với N là ra thể tích khí.
Chú ý: hỗn hợp chia 3 phần nên nhân 3 chia 3 cẩn thận nha bạn.
Đáp án B
Đặt số mol Si, Al, CaCO3 lần lượt là x, y, z mol
Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3+ 2H2 (1)
Al+ NaOH + H2O → NaAlO2+ 3/2 H2 (2)
Theo PT(1), (2) ta có:
nH2= 2.nSi + 3/2.nAl= 2x+ 3/2y= 0,8 mol (*1)
CaCO3+ 2HCl→ CaCl2+ CO2+ H2O (3)
2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2 (4)
Theo PT(3), (4) ta có:
nkhí= nCaCO3 + 3/2.nAl= z+ 3/2y= 0,8 mol (*2)
2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (5)
Theo PT (5): nCO2= 2. nCa(HCO3)2= 2. 16,2/162= 0,2 mol
Theo PT (3): nCaCO3= nCO2= 0,2 mol= z
Từ (*1), (*2) ta có: x=0,1; y= 0,4
→mSi= 0,1.28 = 2,8 gam
ko dc
Vì Naoh ko td kim loại trừ Al ,Zn,..
Si là phi kim có tính axit nên ko td đc với HCl nhé