Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.
Trong hang động đá vôi ở hình 38 SGK, ta có thể nhìn thấy những khối thạch nhũ lớn nhỏ. Đó là những tích tụ cacbônat canxi chạy dọc theo sườn hang từ trên xuống tạo nên các rèm đá, các tích tụ ở trần hang là các vú đả, các tích tụ ở sàn hang là các mãng đá. Phần giữa của hang còn thấy cột đả lớn do các măng đá và vú đá nối liền nhau.
Trong hang động em thấy nhiều khối thạch nhũ khác nhau và nước.
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt; bản đồ hình 5 đã nối liền những chỗ bị đứt
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ:
Theo phép chiếu Mec -ca- to, khi chiếu trên mặt phẳng bản đồ thì kinh - vĩ tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến đều dài bằng nhau và bằng Xích đạo. Trên thực tế, càng về phía cực kích thước các vòng tròn vĩ tuyến càng giảm.
⟹ Như vậy, càng xa xích đạo về phía hai cực, sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bẳng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.
Hình bản đồ | Hình dạng đường vĩ tuyển | Hình dạng đường kinh tuyến |
Hình 5 |
Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau. |
Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau. |
Hình 6 | Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau. | Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng. |
Hình 7 | Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong. |
Là những đường cong chụm ở cực. |
Hình bản đồ |
Hình dạng đường vĩ tuyển |
Hình dạng đường kinh tuyến |
Hình 5 |
Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau. |
Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau. |
Hình 6 |
Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau. |
Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng. |
Hình 7 |
Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong. |
Là những đường cong chụm ở cực. |
Đường đồng mức biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ
Duong dong muc la duong noi cac diem voi nhau tren cung mot do cao
- Lớp vỏ khi được chia làm 3 tầng chính: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng gần mặt đất với độ cao 16km trở xuống là tầng đối lưu.
Lớp vỏ khí đc chia 3 tầng chính :
+) tầng đối lưu
+)tầng bình lưu
+) các tầng cao khí quyển
- Tầng đối lưu là tầng nằm gần mặt đất và có độ cao TB là 16 km .
Mk được 8,7 thôi. Còn địa lí mk được 10 điểm hk và TB là 9,2
Trung bình cả năm :9,8
còn địa lí được 10 hk,trung bình 9,8
Mk đội tuyển Toán, Anh, Lý thui. Văn mk hok cx đc thui
Ti lệ bản đồ ờ hình 8 là 1: 7 500, có nghĩa là 1 cm trên bản đồ này ứng với 7 500 cm hay 75 mét trên thực địa.
Ti lệ bản đồ ở hinh 9 là 1: 15 000. có nghĩa là 1 cm trên bàn đồ này ứng với 15 000 cm hay 150 mét trên thực địa.
1)
Tỉ lệ bản đồ của hình 8 tương ứng với 75m trên thực địa
Tỉ lệ bản đồ của hình 9 tương ứng với 150m trên tực địa
2)
Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn vì
Hình 8: 1 : 7500
Hình 9: 1 : 15000
Từ đó ta có nhận xét là hình 8 lớn hơn hình 9.
*sóng: là hình thức giao động tại chỗ của nước biển và đại dương
nguyên nhân: +sóng được hình thành chủ yếu là nhờ gió, gió càng mạnh thì sóng càng lớn
+ động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần
* thủy triều: là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì
nguyên nhân: + do sức hút của mặt trăng và mặt trời
*các dòng biển; là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trong biển và đại dương
nguyên nhân: + do các loại gió thổi thường xuyên ở trái đất như gió tín phong, gió tây ôn đới
+có 2 loại dòng biển:dòng biển nóng và dòng biển lạnh
CHÚC BẠN HỌC TỐT
từ này có nhiều nghĩa lắm bạn ạ
phải hơn 20,30 nghĩa cơ