K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2015

như vậy sóng truyền từ M đến N và sóng sóng truyền từ N đến M không khác gì nhau đúng không bạn chỉ có cái nào là sớm pha hơn thôi

vì cả 2 cùng truyền theo 1 chiều

19 tháng 6 2015

M N O

Nguyên tắc khi biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay thì các véc tơ phải quay ngược chiều kim đồng hồ; giống như cách biểu diễn đường tròn lượng giác.

Khi đó hình chiếu của đầu mút véc tơ lên trục tọa độ biểu diễn dao động điều hòa tương ứng.

Căn cứ theo chiều quay, véc tơ nào ở trước thì biểu diễn dao động sớm pha hơn.

Chẳng hạn như hình vẽ, nếu ta coi M ở trước N thì M sớm pha hơn N, có nghĩa sóng sẽ truyền từ M rồi đến N.

 

11 tháng 6 2015

Điểm N có li độ bằng nửa biên độ và đi lên nên ta có giản đồ véc tơ biểu diễn M và N như sau:

A -A M N

Trường hợp 1: Từ M quay ngược chiều KĐH để đến N, như vậy N sớm pha hơn M => Sóng truyền từ N đến M

Góc quay: 2100, ứng với 5/6 T, như vậy khoảng cách MN trên phương truyền sóng là: \(d=\frac{5}{6}\lambda=5cm\Rightarrow\lambda=6cm\Rightarrow v=6.10=60\)cm/s

Trường hợp 2: N quay ngược chiều kim đồng hồ để đến M, như vậy M sớm pha hơn N =>Sóng truyền từ M đến N.

Góc quay 600, ứng với 1/6T, như vậy khoảng cách MN là: \(d=\frac{\lambda}{6}=5\Rightarrow\lambda=30cm\Rightarrow v=30.10=300\)cm/s

30 tháng 1 2017

mik xin đính chính lại một chút.. góc quay 300' ms là 5T/6 nha..bạn trên viết nhầm oy

9 tháng 6 2015

Từ "gần nhau nhất" ở câu a là thừa, vì 2 điểm đã lệch pha nhau \(\frac{\pi}{2}\) rồi.

Độ lệch pha của 2 điểm trên phương truyền sóng:  \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{\pi}{2}\)

Suy ra: \(d=\frac{\lambda}{4}\Rightarrow\lambda=4.d=4.5=20cm.\) \(\Rightarrow f=\frac{v}{\lambda}=\frac{20}{20}=1Hz\)

b) Vì sóng từ M đến O rồi đến N nên M sớm pha hơn O, N trễ pha hơn O.

\(u_M=4\sin\left(2\pi t-\frac{\pi}{6}+\frac{2\pi.50}{20}\right)=4\sin\left(2\pi t+\frac{29\pi}{6}\right)cm\)

\(u_N=4\sin\left(2\pi t-\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi.50}{20}\right)=4\sin\left(2\pi t-\frac{31\pi}{6}\right)cm\)

9 tháng 6 2015

không phải dmin bạn nhé.

1 tháng 11 2017

Đáp án: C

HD Giải: u0,08cos((t - 2) (m)

1 tháng 8 2018

19 tháng 10 2017

12 tháng 1 2019

Đáp án  D

Ta có :  u N   =   0 , 08 cos ( t π 2 - 2 π )

Do sóng truyền theo chiều từ M đến N nên :  u M   =   0 , 08 cos ( π t 2 - 2 π + 2 d π λ ) ⇔ u M   = 0 , 08 cos ( t π 2 - 2 π + π ) ⇔ u M   =   0 , 08 cos ( t π 2 - π )   ⇒ u M   =   0 , 08 cos π 2 ( t - 2 )

31 tháng 1 2018

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Do sóng truyền theo chiều từ M đến N nên :

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

15 tháng 6 2015

Ta có: \(\pi x=\frac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow\lambda=2m.\)

MN cách nhau 5m = 2,5 \(\lambda\) nên M, N dao động ngược pha.

Như vậy khi M qua VTCB theo chiều dương thì N qua VTCB theo chiều âm.

31 tháng 1 2019

Đáp án A

+ Phương trình dao động của hai phần tử M, N là:

  

Ta thấy rằng khoảng thời gian 

 

+ Độ lệch pha giữa hai sóng:

  

Thời điểm  

Khi đó điểm M đang có li độ bằng 0 và li độ của điểm N là  

Khoảng cách giữa hai phần tử MN: