Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-x-5\ge0\Leftrightarrow-x\ge5\)(chuyển -5 qua vế phải và đổi dấu)
\(\Leftrightarrow x\le-5\)(cùng nhân 2 vế của BĐT cho -1 và BĐT đổi chiều)
Vậy hai bất phương trình \(-x-5\ge0\) và \(x\le-5\)tương đương với nhau
Ta có:\(-x-5\ge0\)
\(\Leftrightarrow-x\ge5\)
\(\Leftrightarrow\left(-1\right)\left(-x\right)\le\left(-1\right)5\)(Nhân cả hai vế cho -1)
\(\Leftrightarrow x\le-5\)
Vậy hai Bất phương trình trên tương đương với nhau
a, không đồng tình với ý kiến của bình vì cô giáo cũ là cô giáo đã dạy mình khi còn nhỏ . nhưng bình ko chào là thể hiện thái độ ko lễ phép , ko tôn sư trọng đạo với cô giáo cũ của bình . bình ko tôn trọng cô giáo
b, nếu là bình em sẽ dừng xe lại và chào cô
a)Em thấy bài sai sai,cô giáo cũ nghĩa là đã từng dạy mk mà sao lại có câu:cô ấy có dạy mình đâu tại sao mình lại chào hỏi.
ờ thì do 2x^2 =2x.2x- 1x cho nên có thừa số chung là x nên như v
có j thì bn kết bn với mình mình chỉ cho tk : ntd11223344
ko tồn tại vì
theo định lí pytago
22 + 32 = cạnh huyền 2
13 = cạnh huyền 2
\(\Rightarrow\) ko thuộc
có, vì áp dụng định lý pytago, tổng bình phương 2 cạnh góc vuông= bình phương cạnh huyền.
giai thừa là tích của các số tự nhiên liên tiêp bắt đầu từ 1 đến số cần tính giai thừa
ví dụ 2 giai thừa kí hiệu là 2! = 1x2 = 2
5! = 1x2x3x4x5 = 120
qui ước: 0! = 1 (chương trình chung kết Rung chuông vàng năm thứ 1 có câu đố về giai thừa đấy: với 3 số và 0 phép toán hãy làm cách nào để tạo ra số 3; câu trả là là 0! + 0! + 0! = 1 + 1 + 1 = 3)
sau này bạn học lên lớp 12 thì sẽ biết rõ hơn các phép toán với giai thừa
Phép tính này là phép tính giai thừa đó Ko Bít Tên