Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi phân số cần tìm là : \(\frac{4}{x}\)
Theo bài ra, ta có :
\(\frac{13}{17}< \frac{4}{x}< \frac{13}{15}\)
\(\frac{52}{68}< \frac{52}{13x}< \frac{52}{60}\)
=> 13x ∈ { 67;66;65;63;62;61}
=> x = 5
Vậy phân số đó là \(\frac{4}{5}\)
\(a,\dfrac{-3}{5}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{-4}{5}+\dfrac{7}{5}\)
\(=\left(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{7}{5}\right)+\dfrac{7}{21}+-\dfrac{4}{5}\)
\(=\dfrac{4}{5}+\dfrac{7}{21}+-\dfrac{4}{5}\)
\(=\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{-4}{5}\right)+\dfrac{7}{21}\)
\(=0+\dfrac{7}{21}=\dfrac{7}{21}\)
\(b,\dfrac{-3}{17}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\right)\)
\(=-\dfrac{3}{17}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\)
\(=\left(\dfrac{-3}{17}+\dfrac{3}{17}\right)+\dfrac{2}{3}\)
\(=0+\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)
\(c,\dfrac{-5}{21}+\left(\dfrac{-16}{21}+1\right)\)
\(=\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-16}{21}+1\)
\(=\dfrac{-21}{21}+1\)
\(=\left(-1\right)+1=0\)
Tick mình nha ^^
a.\(\dfrac{-3}{5}\)+\(\dfrac{7}{21}\)+\(\dfrac{-4}{5}\)+\(\dfrac{7}{5}\)= (\(\dfrac{-3}{5}\)+\(\dfrac{-4}{5}\)+\(\dfrac{7}{5}\)) + \(\dfrac{7}{21}\)=0+\(\dfrac{7}{21}\)=\(\dfrac{7}{21}\)
b.\(\dfrac{-3}{17}\)+(\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{3}{17}\))= \(\dfrac{-3}{17}\)+\(\dfrac{3}{17}\)+\(\dfrac{2}{3}\)=0+\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
c.\(\dfrac{-5}{21}\)+(\(\dfrac{-16}{21}\)+1)=\(\dfrac{-5}{21}\)+\(\dfrac{-16}{21}\)+1=(-1)+ 1 = 0
bài 2:
ta có: 5\(^{200}\)=5\(^{2\cdot100}\)=25\(^{100}\)
3\(^{300}\)=3\(^{3\cdot100}\)=27\(^{100}\)
=>5\(^{200}\)<3\(^{300}\)
bài 1:
ta có:16\(^x\)=2\(^{4x}\)
128\(^4\)=2\(^{7\cdot4}\)
=>x\(\in\)1,2,3,4,5,6
k cho mik nha.đúng 100% đó
Chưa chắc đã là hợp số đâu bạn. 37 chia 21 dư 16 nhưng lại là số nguyên tố
A=\(\frac{10^{2015}+1}{10^{2016}+1}\)=>10A=\(\frac{10.\left(10^{2015}+1\right)}{10^{2016}+1}\)= \(\frac{10^{2016}+10}{10^{2016}+1}\)=\(\frac{\left(10^{2016}+1\right)+9}{10^{2016}+1}\)=\(\frac{10^{2016}+1}{10^{2016}+1}+\frac{9}{10^{2016}+1}\)=1+\(\frac{9}{10^{2016}+1}\)
B=\(\frac{10^{2016}+1}{10^{2017}+1}\)=>10B=\(\frac{10.\left(10^{2016}+1\right)}{10^{2017+1}}=\frac{10^{2017}+10}{10^{2017}+1}\)= \(\frac{\left(10^{2017}+1\right)+9}{10^{2017}+1}\)=\(\frac{10^{2017}+1}{10^{2017}+1}+\frac{9}{10^{2017}+1}\)= 1+\(\frac{9}{10^{2017}+1}\)
Vì \(10^{2016}+1< 10^{17}+1\)=>\(\frac{9}{10^{2016}+1}\)>\(\frac{9}{10^{2017}+1}\)nên \(1+\frac{9}{10^{2016}+1}>1+\frac{9}{10^{2017}+1}\)=>10A>10B
Vậy A>B
kết quả : bốn số đó là 2;3;5;7
tích chúng là 17 mà 17 là số nguyên tố.
xin lỗi vì mình chỉ thử thôi, không có lời giải!!!!! bye.
B = 9.10 + 10.11 + ....+ 1000.1001
Nhân B với 3 ta được:
9.10.3 + 10.11.3 + ... + 1000.1001.3 =
9.10.(11-8) + 10.11.(12-9) + .... + 1000.1001.(1002-999) =
9.10.11 – 8.9.10 + 10.11.12 – 9.10.11 + ... + 1000.1001.1002 – 999.1000.1001 =
1000.1001.1002 – 8.9.10 = 1 003 001 280
B = 1 003 001 280 : 3 = 334 333 760
Quy tắc: nếu số thừa số nguyên âm là số chẵn mà số còn lại là số nguyên âm thì tích của chúng là số nguyên dương.
Nếu số thừa số nguyên âm là số lẻ mà số còn lại là số nguyên âm thì tích của chúng là số nguyên âm.
Xét \(n=24\Rightarrow B\inℤ^+\)mà \(24⋮2\)\(\Rightarrow\)khẳng định đó đúng.
Xét \(n>12\Rightarrow B\inℤ^+\)mà \(n=13\)hoàn toàn xảy ra nên khẳng định này sai.
Xét \(n< 24\Rightarrow B\inℤ^-\)mà \(n=22\)có thể xảy ra nên khẳng định này sai.
Xét \(n=12\Rightarrow B\inℤ^-\)mà \(12⋮2\)\(\Rightarrow\)khẳng định này sai.