K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Gì vậy Mai

18 tháng 12 2016

Bổ sung nka 2 ba

Sinh học 7

21 tháng 11 2016

Cái này của NTMH mà

Đúng là ko biết ngượng

 

21 tháng 11 2016

mk dã xin phép bn ấy rùi ms đăng nha

24 tháng 10 2016

oa chữ đẹp vẽ đẹp yeu

24 tháng 10 2016

NTMH khiêm tốn -_-

30 tháng 10 2021

C

30 tháng 10 2021

C

22 tháng 4 2018

Ếch:

-Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ

Thằn lằn

-Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước

22 tháng 4 2018

Cảm ưn cậu nhé !! <3

6 tháng 10 2016

@phynit không tick cho mấy bài kiểu này đau

Nếu bạn đăng như thê thì những bạn lớp trên không có sách 0 lm dc cho bn đâu

11 tháng 10 2016

chả thèm

 

19 tháng 11 2018

- Cấu tạo hệ tiêu hóa của châu chấu gồm: miệng - hầu - diều - dạ dày - ruột sau - trực tràng - hậu môn. Có thêm ruột tịt tiết enzim vào dạ dày.

- Sự tiêu hóa thức ăn của châu chấu:

Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều - dạ dày cơ (nghiền nhỏ) - tiêu hóa nhờ enzim tiết ra ở ruột tịt - chất thải qua hậu môn ra ngoài

- Châu chấu là động vật phàm ăn, thức ăn chủ yếu là thực vật (các lá non): châu chấu phá hoại mùa màng.

19 tháng 8 2016

Cách nuôi trùng đế giày (trùng cỏ) (Theo cuốn Thực hành Động vật không xương sống, tác giả Đỗ Văn Nhượng, Nxb Đại học Sư phạm)

-        Nguyên liệu:

+ Có thể dùng một trong các loại sau: rơm, cỏ khô, rau bắp cải, xà lách, lá khoai lang,… cắt từng đoạn 0,5 đến 1 cm.

+ Nước ao, nước hồ, nước máy hoặc nước đun sôi để nguội.

Phương pháp: Cho một trong các nguyên liệu trên vào cốc thủy tinh, khoảng 250 ml, đổ ngập nước. Để chỗ ấm trong mùa đông hoặc để ở nhiệt độ phòng vào mùa hè. Khoảng từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 12, trùng đế giày xuất hiện nhiều (vào mùa lạnh có thể lâu hơn).

18 tháng 8 2016

giúp mik vs huhukhocroiohoucchethanghoa

9 tháng 11 2021

Bạn tham khảo nha:

4. Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi.

Các bậc phân loại giới sống từ thấp -> cao: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.

5.*Giống nhau:

-Đều là tế bào.

-Chứa vật chất di truyền.

-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.

*Khác nhau:

-Tế bào nhân sơ: +Kích thước bé.

                             +Có ở tế bào vi khuẩn.

                             +Không có hệ thống nội màng.

                              +Không có khung xương định hình tế bào.

-Tế bào nhân thực: +Kích thước lớn.

                              +Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,...

                               +Có hệ thống nội màng.

                               +Có khung xương định hình tế bào.

6. 

–    Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

–    Khác nhau

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn 

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

 Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.

9 tháng 11 2021

Câu 4:

- Phân loại thế giới sống thành các nhóm khác nhau giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ hàng giữa các sinh vật được dễ dàng hơn.

- Các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong đời sống là: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.

Câu 5: 

*Giống nhau:

-Đều là tế bào.

-Chứa vật chất di truyền.

-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.

*Khác nhau:

Tế bào nhân thực

Tế bào nhân sơ

- Kích thước bé.

- Kích thước lớn.

- Có ở tế bào vi khuẩn.

- Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,...

- Không có hệ thống nội màng

- Có hệ thống nội màng.

- Không có khung xương định hình tế bào.

- Có khung xương định hình tế bào.

Câu 6: 

- Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

- Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

 - Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

 - Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

 - Có lục lạp

 - Không có lục lạp

 - Chất dự trữ là tinh bột, dầu

 - Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

 - Thường không có trung tử

 - Có trung tử

 - Không bào lớn

 - Không bào nhỏ hoặc không có

 - Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

 - Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

- Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.

(Tham khảo)

4 tháng 12 2021

Tham khảo

undefined

4 tháng 12 2021

Tham khao

Lý thuyết Sinh học lớp 7 bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ - Lý thuyết môn Sinh học 7 - VnDoc.com