Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Thể tích của hộp khẩu trang(hình hộp chữ nhật) là :
\(V = \left( {20.10} \right).8 = 1600\left( {c{m^3}} \right)\)
b)
Diện tích bìa cứng dùng để làm hộp chính là diện tích xung quanh và diện tích của hai đáy hộp.
Diện tích xung quanh hộp là :
Cđáy.h = 2.(20 +10).8 = 480 (cm2)
Tổng diện tích hai đáy là:
2.20.10 = 400 (cm2)
Diện tích bìa cứng là:
480 + 400 =880 (cm2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng diện tích các mặt hình hộp là: 2.4.3+ 2.4.2 + 2.2.3 = 52 (cm2)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 2.4.3 = 24 (cm3)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Diện tích 2 đáy:
\(25\cdot12=300\left(cm^2\right)\)
Diện tích xung quanh:
\(\left(25+12\right)\cdot2\cdot10=740\left(cm^2\right)\)
Diện tích làm hộp giấy ăn:
\(740+300=1040\left(cm^2\right)\)
Diện tích 2 đáy là:
25⋅12=300(��2)25⋅12=300(cm2)
Diện tích xung quanh là:
(25+12)⋅2⋅10=740(��2)(25+12)⋅2⋅10=740(cm2)
Diện tích làm hộp giấy ăn là:
740+300=1040(��2)740+300=1040(cm2)
Đáp số: 1040 Diện tích 2 đáy:
25⋅12=300(��2)25⋅12=300(cm2)
Diện tích xung quanh:
(25+12)⋅2⋅10=740(��2)(25+12)⋅2⋅10=740(cm2)
Diện tích làm hộp giấy ăn:
740+300=1040(��2)740+300=1040(cm2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bước 1: Vẽ hình khai triển của hình hộp chữ nhật theo kích thước đã cho như Hình 10.4.
Bước 2: Cắt theo viền
Bước 3: Gấp theo đường màu cam để được hình hộp chữ nhật (H.10.5)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo mik :
ĐIỀU KIỆN :* Cạnh hình vuông là ước số chung lớn nhất của 75 và 105.
* Ước số đó là một số tự nhiên.
75 = 25 nhân 3 = 5 nhân 5 nhân 3
105 = 15 nhân 7 = 7 nhân 5 nhân 3
<=> ước số chung của 75 và 105 là 5 nhân 3 = 15
Tấm bìa chữ nhật cắt chiều rộng 75cm ra làm 5 phần, mỗi phần 15cm
cắt chiều dài 105cm ra làm 7 phần, mỗi phần 15cm
diện tích hình chữ nhật = 7875cm²
diện tích hình vuông = 225cm²
Số hình vuông cắt được: 7675 chia 225 = 35 tấm
Đáp số:
Cắt được 35 bìa hình vuông, mỗi cạnh của hình vuông là 15 cm
'' CHÚC BẠN HỌC TỐT ''
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Thể tích của hộp là :
\(20.14.15 = 4200\left( {c{m^3}} \right)\)
b)
Diện tích bìa để làm hộp bằng diện tích xung quanh + diện tích 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật.
Diện tích bìa dùng làm hộp là:
\(2.\left( {14 + 20} \right).15 + 2.20.14 = 1580\left( {c{m^2}} \right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi độ dài cạnh hình vuông bị cắt đi là x (cm). Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật là x (cm),
Chiều dài tấm bìa sau khi cắt hay chiều dài hình hộp chữ nhật là: \(30 - 2x\) (cm).
Chiều rộng tấm bìa sau khi cắt hay chiều rộng hình hộp chữ nhật là: \(20 - 2x\)(cm).
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
\(\begin{array}{l}(30 - 2x).(20 - 2x).x \\= (30 - 2x)(20x - 2{x^2})\\ = 30(20x - 2{x^2}) - 2x(20x - 2{x^2})\\ = 600x - 60{x^2} - 40{x^2} + 4{x^3}\\ = 4{x^3} - 100{x^2} + 600x (cm^3)\end{array}\)
Vậy đa thức biểu diễn thể tích của hình hộp chữ nhật được tạo thành theo độ dài cạnh của hình vuông bị cắt đi là \(4{x^3} - 100{x^2} + 600x\).
Từ miếng bìa, ta tạo lập được hình hộp chữ nhật có chiều dài là 1,5 dm, chiều rộng 0,25 dm, chiều cao 1,5 dm.
a) Diện tích miếng bìa là:
\( 2.(0,25+1,5).1,5 + 2.0,25.1,5 = 2.1,75.1,5 + 2.0,25.1,5 =5,25+0,75= 6\)(dm2)
b) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
\(1,5.0,25.1,5 = 0,5625\)(dm3)
a, Diện tích miếng bìa:
2 x 3,5 - (3,5 - 1,5) x 0,25 x 2= 6(dm2)
b, HHCN có Dài: 1,5 (dm), rộng 1,5(dm) và cao 0,25(dm)
Thể tích HHCN:
1,5 x 1,5 x 0,25 = 0,5625(dm3)
Đsố:a, 6dm2 và b, 0,5625dm3