Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
rong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, lẽ đương nhiên, hình ảnh những người lính, những anh bộ đội sẽ trở thành linh hồn của cuộc kháng chiến, trở thành niềm tin yêu và hi vọng của cả dân tộc. Mở đầu bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã nhìn nhận, đã đi sâu vào cả xuất thân của những người lính:
Quê hương anh đất mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Sinh ra ở một đất nước vốn có truyền thống nông nghiệp, họ vốn là những người nông dân mặc áo lính theo bước chân anh hùng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa. Đất nước bị kẻ thù xâm lược, Tổ quốc và nhân dân đứng dưới một tròng áp bức. Anh và tôi, hai người bạn mới quen, đều xuất thân từ những vùng quê nghèo khó. hai câu thơ vừa như đối nhau, vừa như song hành, thể hiện tình cảm của những người lính. Từ những vùng quê nghèo khổ ấy, họ tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt những bãi mía, bờ dâu, những thảm cỏ xanh mướt màu, họ ra đi chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tố quốc. Những khó khăn ấy dường như không thể làm cho những người lính chùn bước:
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
2 câu trên đều vi phạm phương châm lịch sự:
Câu a: khi nói chúng ta nên nói lịch sự, không nên bảo họ sống thọ được bao lâu hay khi nào chết vì như thế ảnh hưởng tâm lý của đối phương rằng muốn sống thọ hơn
Câu b: khi nói không nên phân biệt đối xử, nên tôn trọng cả 2 phía dù là giàu hay nghèo,... chúng ta nên tôn trọng, không phân biệt cấp độ.
- Hình như là hình ảnh cây tre là ẩn dụ thì phải.
- Tình cảm của nhân dân đối với Bác [Cái này chắc quá quen thuộc rồi]: Nhân dân ta luôn biết ơn, nhớ Bác và cố gắng thực hiện những lời Bác dạy để con cháu học tập và noi theo tấm gương của Bác
Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật sẽ phân tích
- Đoạn trích cần phân tích để làm rõ vẻ đẹp nhân vật
b. Thân bài
- Khái quát: thông tin chủ yếu về nhân vật (tên tuổi, hoàn cảnh vào chiến trường,...), vị trí của nhân vật trong tác phẩm.
- Phân tích, bình luận:
+ Hoàn cảnh chiến đấu, thực hiện nhiệm vụ vô cùng khó khăn: "Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa." "Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần." Từ đó làm nổi bật lên vẻ đẹp về sự can đảm, không quản ngại khó khăn.
+ Nhiệm vụ gian khổ, nguy hiểm đã khiến người đọc một lần nữa thấy được vẻ đẹp gan dạ, dám đương đầu với thử thách khó khăn của Phương Định.
+ Lạc quan, yêu đời, mơ mộng: "Xong thì nằm dài trên nền ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ cái đài bán dẫn nhỏ mà lúc nào cũng có pin đầy đủ.", "Đứa nào cũng leo tót lên trọng điểm, cầm xẻng xúc, nói vài câu buồn cười với một anh lái xe nào đó vui. "
- Đánh giá, nhận xét:
+ Phương Định là cô gái can đảm, vui vẻ, lạc quan,... hình tượng nhân vật điển hình cho những chiến sĩ trong các tác phẩm văn học.
+ Từ nhân vật Phương Định, người đọc sẽ nhận ra được sự cống hiến, sống hết mình, có lí tưởng.
c. Kết bài
- Nêu cảm nhận về nhân vật
- Liên hệ bản thân
Câu 3.
a. Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật sẽ phân tích
- Đoạn trích cần phân tích để làm rõ vẻ đẹp nhân vật
b. Thân bài
- Khái quát: thông tin chủ yếu về nhân vật (tên tuổi, hoàn cảnh vào chiến trường,...), vị trí của nhân vật trong tác phẩm.
- Phân tích, bình luận:
+ Hoàn cảnh chiến đấu, thực hiện nhiệm vụ vô cùng khó khăn: "Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày. Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải chuyện chơi. Thần chết là một tay không thích đùa." "Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần." Từ đó làm nổi bật lên vẻ đẹp về sự can đảm, không quản ngại khó khăn.
+ Nhiệm vụ gian khổ, nguy hiểm đã khiến người đọc một lần nữa thấy được vẻ đẹp gan dạ, dám đương đầu với thử thách khó khăn của Phương Định.
+ Lạc quan, yêu đời, mơ mộng: "Xong thì nằm dài trên nền ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ cái đài bán dẫn nhỏ mà lúc nào cũng có pin đầy đủ.", "Đứa nào cũng leo tót lên trọng điểm, cầm xẻng xúc, nói vài câu buồn cười với một anh lái xe nào đó vui. "
- Đánh giá, nhận xét:
+ Phương Định là cô gái can đảm, vui vẻ, lạc quan,... hình tượng nhân vật điển hình cho những chiến sĩ trong các tác phẩm văn học.
+ Từ nhân vật Phương Định, người đọc sẽ nhận ra được sự cống hiến, sống hết mình, có lí tưởng.
c. Kết bài
- Nêu cảm nhận về nhân vật
- Liên hệ bản thân
* Ví dụ vi phạm phương châm về lượng:
- Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
* Ví dụ vi phạm phương châm về chất:
- Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối
- Nước là do nước trên nguồn sinh ra
Chọn đáp án: B