K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

Đáp án A

Khí đóng khóa K, đèn 1 sáng lên ngay còn đèn 2 sáng lên chậm hơn đèn 1

Giải thích: Khi đóng khóa K, dòng điện qua ống dây tăng lên đột ngột trong khoảng thời gian ngắn (cường độ dòng điện tăng từ 0 - I) làm cho từ trường qua ống dây tăng lên Þ từ thông qua cuộn dây tăng lên

Trong khoảng thời gian từ thông qua cuộn dây biến thiên sinh ra dòng điện cảm ứng theo định luật Lenxơ, dòng điện cảm ứng có chiều chống lại sự tăng của từ thông Þ nó làm giảm cường độ dòng điện qua đèn 2, làm đèn 2 sáng chậm hơn đèn 1

17 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Các electron không chuyển động trong mạch điện với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng.

- Trong dây dẫn kim loại, ở mọi vị trí trong dây đều có electron tự do nên khi bật công tắc đèn, các electron đồng loạt chịu tác dụng của điện trường làm chúng chuyển động có hướng và cho dù dây dẫn có thể rất dài thì hầu như bóng đèn đều sáng ngay lập tức.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Các hạt mang điện không chuyển động trong mạch điện với tốc độ cao.

- Trong dây dẫn kim loại, ở mọi vị trí trong dây đều có electron tự do nên khi bật công tắc đèn, các electron đồng loạt chịu tác dụng của điện trường làm chúng chuyển động có hướng và cho dù dây dẫn có thể rất dài thì hầu như bóng đèn đều sáng ngay lập tức. Đại lượng này được xác định bằng lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng S trong một đơn vị thời gian.

- Cường độ dòng điện làm ảnh hưởng đến độ sáng của bóng đèn.

15 tháng 1 2021

Giả thiết 3 đèn giống hệt nhau.

Khi mắc song song thì \(I_1=I_2=I_3\) do đó 3 đèn sáng như nhau

Khi mắc nối tiếp như trên thì  \(I_2+I_3=I_1\) do đó đèn 2 và đèn 3 sáng yếu hơn đèn 1.

7 tháng 11 2021

undefined

Để đèn 1 sáng bình thường tức \(I_{đm1}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{60}{60}=1A\)

\(\Rightarrow I_{Đ1+Đ2}=I_{đm1}=1A\)

\(R_{Đ1}=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{60^2}{60}=60\Omega\)\(;R_2=\dfrac{U_{Đ2}^2}{P_2}=\dfrac{60^2}{120}=30\Omega\)

\(\Rightarrow R_{Đ1+Đ2}=60+30=90\Omega\Rightarrow U_2=U_{Đ1+Đ2}=1\cdot\left(60+30\right)=90V\)

\(R_{2+Đ1+Đ2}=\dfrac{90\cdot15}{90+15}=\dfrac{90}{7}\Omega\)

\(\Rightarrow I_1=I_2=\dfrac{90}{\dfrac{90}{7}}=7A\)\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=7\cdot15=105V\)

Vậy \(U_{AB}=U_1+U_2=105+90=195V\)

7 tháng 11 2021

hình vẽ đâu rồi bạn

28 tháng 5 2017

26 tháng 1 2022

chưa có hình mạch điện bạn ơi

25 tháng 11 2021

TH1: 1 pin và 1 đèn: ĐÈN SÁNG YẾU.

Vì HĐT của pin nhỏ hơn HĐT của đèn nên đèn sáng yếu.

TH2: 2 pin nối tiếp và 1 đèn: ĐÈN SÁNG BÌNH THƯỜNG.

\(U_{pin1}+U_{pin2}=1,5+1,5=3V=U_{den}\) nên đèn sáng bình thường.

7 tháng 3 2017

Chọn đáp án A.

Theo đề bài  r = 0 ;   R d = U 2 R = 12 Ω

Để đèn sáng bình thường thì  U d = 6 ⇒ U R = E - U d = 6 V

Cường độ qua đèn và qua R chính là cường độ dòng điện ữong mạch chính, ta có:

I d = I R = I ⇒ P d U d = E R d + R ⇒ 0 , 5 = 12 12 + R ⇒ R = 12 Ω

Công của dòng điện trong 1h là A=EIt=12.0,5.3600=21600J

Hiệu suất H = U d E = 6 12 = 50 %

31 tháng 8 2017

Chọn đáp án A.

a) Mạch gồm (Đ// R b )nt Đ

Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:

I Đ 1 = P 1 U 1 = 0 , 5 A ; I Đ 2 = P 2 U 2 = 0 , 75 A

Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định mức.

Dựa vào mạch điện và do I Đ 1 > I Đ 2  nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái

Ta có:  R b = U 1 I 1 - I 2 = 6 0 , 25 = 24 Ω

b) Mạch gồm:  Đ 1 / / R b n t   Đ 2

Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R toàn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và U đ 1  tăng khiến đèn 1 sáng hơn.

19 tháng 5 2018

Đáp án B