K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2021

a,theo sơ đồ \(=>R\left(BC\right)=R0-R\left(AC\right)=12-R\left(AC\right)\left(om\right)\)

do đèn sáng bình thường \(=>\left\{{}\begin{matrix}U\left(đ\right)=U\left(đm\right)=6V\\P\left(đ\right)=P\left(đm\right)=3W\end{matrix}\right.\)(1)

ta vẽ lại sơ đồ được : \(\left(R\left(AC\right)//R\left(đ\right)\right)ntR\left(BC\right)\)

từ(1)\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{P\left(đ\right)}{U\left(đ\right)}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(=>U\left(BC\right)=Umn-U\left(đ\right)=15-6=9V\)

\(=>I\left(đ\right)+I\left(AC\right)=I\left(BC\right)\)

\(< =>0,5+\dfrac{U\left(đ\right)}{R\left(AC\right)}=\dfrac{U\left(BC\right)}{R\left(BC\right)}< =>0,5+\dfrac{6}{R\left(AC\right)}=\dfrac{9}{12-R\left(AC\right)}\)

\(=>R\left(AC\right)=6\left(om\right)\)

vậy điều chỉnh con chạy C sao cho RAC=6(om) thì đèn sáng bình thường

 

27 tháng 5 2023

loading...

hình đây ạ

30 tháng 5 2023

5 tháng 7 2021

hình vẽ ở đâu vậy bạn

3 tháng 7 2021

\(=>R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10,2}{3}=3,4\left(ôm\right)\)

đổi \(S=2mm^2=2.10^{-6}m^2\)

áp dụng \(R=\dfrac{pl}{S}=>p=\dfrac{R.S}{l}=\dfrac{3,4.2.10^{-6}}{400}=1,7.10^{-8}\)(ôm mét)

=>đây là Đồng

3 tháng 7 2021

Ơ sao lúc ban đầu câu hỏi là dây dẫn từ chất liệu gì cơ mà?

26 tháng 9 2019

Chọn A. Đèn sáng mạnh lên khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M. Vì dòng điện có chiều đi từ cực (+) qua dây dẫn qua các thiết bị rồi về cực (-) nên ở đầu M khi con chạy chưa dịch chuyển chiều dài chưa thay đổi thì điện trở là nhỏ nhất nên đèn sáng nhất.

Con chạy chạy về phía M sẽ làm cho chiều dài biến trở tham gia vào mạch điện giảm đi → điện trở giảm. Mà đèn ghép nối tiếp với biến trở nên Rtoàn mạch giảm → cường độ dòng điện tăng → Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.

22 tháng 6 2021

để đèn sáng bình thường\(=>\left\{{}\begin{matrix}U\left(đ\right)=U\left(đm\right)=6V\\I\left(đ\right)=I\left(đm\right)=0,75A\end{matrix}\right.\)\(=>R\left(đ\right)=\dfrac{U\left(đ\right)}{I\left(đ\right)}=\dfrac{6}{0,75}=8\left(om\right)\)

\(=>Im=I\left(đ\right)=0,75A\)

\(=>Rtd=\dfrac{Umn}{Im}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(om\right)=R\left(đ\right)+Rx\)\(=>Rx=16-R\left(đ\right)=16-8=8\left(om\right)\)

Vậy.......

 

V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

Điện trở bóng đèn: \(R_đ=6/0,8=7,5\Omega\)

Con chạy chia biến trở thành 2 điện trở R1 và R2 với: R1 + R2 = Rx

\(R_{đ1}=\frac{R_đ.R_1}{R_đ+R_1}=\dfrac{7,5.R_1}{7,5+R_1}\)

Điện trở tương đương của mạch: \(R=R_{đ1}+R_2=\dfrac{7,5.R_1}{7,5+R_1}+R_2=\dfrac{7,5R_1+7,5R_2+R_1R_2}{7,5+R_1}=\dfrac{7,5.R_x+R_1R_2}{7,5+R_1}\)

Cường độ dòng điện: \(I=U/R=U.\dfrac{7,5+R_1}{7,5R_x+R_1R_2}\)

Hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn: \(U_đ=I.R_{đ1}=U.\dfrac{7,5.R_1}{7,5R_x+R_1R_2}\)

Đến đây bạn biện luận tiếp nhé :)