K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

Để 2 bóng sáng bình thường <=> Ud1=2,5 (V) ; Ud2=6(V)

Lại có: Mạch : [(Đ1//Rx)nt Đ2 ]

=> U = Ud1 + Ud2 = 2,5 + 6 = 8,5 (V) ( U là hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch điện )

31 tháng 5 2018

a)\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{1}{2,5}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

Ta có : \(I_x=I_2-I_1=0,5-0,4=0,1A\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{2,5}{0,4}=6,25\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)

\(\Rightarrow R_x=\dfrac{U_1}{I_x}=\dfrac{2,5}{0,1}=25\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_x.R_1}{R_x+R_1}+R_2=\dfrac{25.6,25}{25+6,25}+12=17\Omega\)

b) \(R_x=25\Omega\)

c) \(P_{ci}=P_1+P_2=1+3=4W\)

Mình mới học qua, bạn xem có gì thì sửa nhé !

31 tháng 5 2018

Cảm ơn ^ ^

8 tháng 10 2017

a vì các đèn sáng bt

=>U1+U2=U=2,5+6=8,5V

=> Imc=I2=\(\dfrac{\rho2}{U2}=\)0,5A=> \(\rho=U.Imc=8,5.0,5=4,25W\)

b Ur=U1=2,5V , Ir=I2-I1=0,5-\(\dfrac{1}{2,5}\)=0,1A

=> R= Ur\Ir= 2,5/0,1=25\(\Omega\)

c \(\rho ic=\rho1+p2=1+3=4W\)


8 tháng 10 2017

k có hiệu suất hả?

14 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/RlqDDHB.jpg
3 tháng 1 2018

thiếu cách mắc bn ơi

14 tháng 8 2017

1) Rdd1=\(\dfrac{Ud1}{Id1}=24\Omega\); Rd2=\(\dfrac{Ud2}{Id2}=20\Omega\)

Vì D1ntD2=> Rtđ=44\(\Omega\)=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{18}{44}=\dfrac{9}{22}A\)

So sánh : Vì Id1>I(0,5>\(\dfrac{9}{22}\))=> Đèn 1 sáng mạnh

Vì Id2<I(0,3<\(\dfrac{9}{22}\))=> Đèn 2 sáng yếu

b) Để cả 3 đèn sáng bình thường thì I=Iđm=Iđ2=0,3A

=> Rtđ=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,3}=60\Omega\)

Để 3 đèn sáng bình thường thì \(D1ntD2ntD3=>Rt\text{đ}=Rd1+Rd2+Rd3=60\Omega\)

Mà R1=24\(\Omega;R2=20\Omega=>R3=16\Omega\)

14 tháng 8 2017

đèn 1 sáng yếu thì phải á bạn

4 tháng 2 2017

Rx =24 ôm

11 tháng 12 2017

Rx=24.2Ω

12 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(I_1=2\cdot I_2\)

\(U=42V\)

\(I=6A\)

\(R_1=?;R_2=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)

R1//R2 nên \(U=U_1=U_2=42V\)\(I=I_1+I_2\)

\(I_1=2\cdot I_2\)

\(\Rightarrow I=I_1+I_2=3\cdot I_2=6A\)

\(\Rightarrow I_2=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_1=4\left(A\right)\)

Điện trở R1 là:

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{42}{4}=10,5\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trở \(R_1;R_2\) lần lượt là: 10,5Ω và 21Ω

12 tháng 7 2018

\(R_1//R_2\)

\(I_1=2I_2\)

\(U=42V\)

\(I_{mc}=6A\)

\(R_1=?;R_2=?\)

GIẢI :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I_{mc}}=\dfrac{42}{6}=7\left(\Omega\right)\)

Vì R1//R2 nên :

\(I_{mc}=I_1+I_2\)

Mà : \(I_1=2I_2\)

\(\Rightarrow2I_2+I_2=6\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{6}{2+1}=2\left(A\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{42}{2}=21\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 là :

\(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{21}}=10,5\Omega\)

Vậy :

\(R_1=10,5\Omega\)

\(R_2=21\Omega\)