K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

Ta có: (am)n=am.am....am            ( n thừa số am)

                =am+m+m+...+m             (n số hạng m)

               =amn

Vậy (am)n=amn (đpcm)

26 tháng 1 2016

Ta có am.n=am+m+...+m( n thừa số m)=am.am....am( n thừa số am)=(am)n​ ( đpcm)

5 tháng 6 2015

(am)n=a^m.a^m....a^m(n số)

=am.n

****

(am)n=(a.a...a)n=an.an...an=an+n+n+...+n=am.n                    (m số a;m số n)

5 tháng 8 2019

Ta có :

\(\left(a^m\right)^n=a^{m.n}\)

\(a^{m.n}=a^{m.n}\)

Mà \(a^{m.n}=a^{m.n}\)

\(\left(a^m\right)^n=a^{m.n}\)

11 tháng 8 2015

(-2)3000 = 23000 = (23)1000 = 81000 và (-3)2000 = 32000 = (32)1000 = 91000

=> (-2)3000 < (-3)2000

23 tháng 1 2016

Đề có lộn ko bạn. Nếu giả sử m và n bằng 1 thì đâu có chia hết cho 3.

=> Vô lí

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

 

14 tháng 8 2015

a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

 => m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2

Mà (3,2) = 1

=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6

=> m^3 - m  chia hết cho 6  V m thuộc Z

b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8

=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z

Tick nha pham thuy trang

 

14 tháng 8 2015

a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6

mk chỉ biết có thế thôi