K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Ta có: m > n ⇒ -2m < -2n (nhân hai vế với -2 và đổi chiều bất đẳng thức)

29 tháng 4 2015

TAO MOI HOC LOP 4A LAM SAO MA GIAI DUOC

29 tháng 4 2015

A/Ta có m<n

=>4m<4n

=>4m-7<4n-7

B/Ta có m<n

=>2m<2n

=>2m+3<2n+3

C/Ta có l3xl=3x khi 3x>=0<=>x>=3

3x=x+7

<=>3x-x=7

<=>2x=7

<=>x=7/2(tm)

Ta lại cól3xl=-3x khi 3x<0<=>x<0

-3x=x+7

<=>-3x-x=7

<=>-4x=7

<=>x=-7/4(tm)

Vậy pt có tập nhiệm S={7/2;-7/4}

Câu 1:

a) Ta có: m<n

⇔2m<2n(nhân hai vế của bất đẳng thức cho 2)

⇔2m+1<2n+1(cộng hai vế của bất đẳng thức cho 1)(đpcm)

b) Ta có: \(\frac{x-3}{3}< \frac{x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-3\right)< 3\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-12< 3x-6\)

\(\Leftrightarrow4x-12-3x+6< 0\)

\(\Leftrightarrow x-6< 0\)

hay x<6

Vậy: S={x|x<6}

30 tháng 3 2017

a) $A = n(n+1)(n+2)$ là tích $3$ số nguyên liên tiếp nên chia hết cho $3$

b) Để $A$ chia hết cho $15$ thì $A$ phải chia hết cho $5$. Khi đó $1$ trong $3$ thừa số $n$ hoặc $(n+1)$ hoặc $(n+2)$ chia hết cho $5$
Do $n < 10$ nên ta chọn các giá trị của $n$ thỏa mãn là $3;4;5;8;9$

10 tháng 6 2017

GỌI \(\left(m^2n+2m,mn+1\right)=d\)

TA CÓ :   MN + 1 CHIA HẾT CHO d

=> m^2n+m chia hết cho d

=> m chia hết cho d

=> mn chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc Z

=> d = 1

=> đpcm

3 tháng 8 2016

Bài 3:

\(\frac{3n+1}{5n+2}\)

Ta có : (3n +1) * 5 =15n + 5

            (5n+2) *3 = 15n + 6

Mà :  15n + 6 - (15n + 5 ) =1 

       =>\(\frac{3n+1}{5n+2}\) tối giản ( ĐPCM)

3 tháng 7 2017

Bài 1:

\(x-x^2-1=-x^2+x-1\)

\(=-x^2+x-\frac{1}{4}-\frac{3}{4}\)

\(=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-\frac{3}{4}\)

\(=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\le-\frac{3}{4}\)

Xảy ra khi \(x=\frac{1}{2}\)

Bài 2:

\(\frac{2n^2-n+2}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)-2n+2}{2n+1}=\frac{n\left(2n+1\right)}{2n+1}-\frac{2n-2}{2n+1}\)

\(=n-\frac{2n+1-3}{2n+1}=n-\frac{2n+1}{2n+1}-\frac{3}{2n+1}\)\(=n-1-\frac{3}{2n+1}\)

Để \(2n^2-n+2\) chia hết \(2n+1\)

Thì 3 chia hết \(2n+1\)\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{....\right\}\) tự lm nốt

3 tháng 7 2017

Ta có : 2n- n  + 2 chia hêt cho 2n + 1

<=> 2n2 + n - 2n + 2 chia hết cho 2n + 1

<=> n(2n + 1) - 2n - 1 + 3  chia hết cho 2n + 1

<=> n(2n + 1) - (2n + 1) + 3 chia hết cho 2n + 1

<=> (2n + 1)(n - 1) + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 3 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng : 

2n + 1-3-113
2n-4-202
n-2-101