K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7

Gọi các số nguyên tố liên tiếp tăng dần là \(p_1,p_2,p_3,...\) với \(p_1=2,p_2=3,p_3=5,...\)

Giả sử tồn tại \(m>1\) để với mọi \(n\inℕ^∗\) thì \(p_{n+1}-p_n\le m\) hay \(p_n\ge p_{n+1}-m\) 

Khi đó, với mọi \(n\inℕ^∗\) thì:

\(p_1\ge p_2-m\ge p_3-2m\ge...\ge p_{n+1}-nm\)

Suy ra \(p_{n+1}\ge mn+2\) hay \(m\le\dfrac{p_{n+1}-2}{n}\) với mọi \(n\inℕ^∗\). Tuy nhiên, nếu cho \(n=1\) thì \(m\le\dfrac{p_2-2}{1}=1\), vô lý vì \(m>1\).

Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow\) đpcm.

 

3 tháng 7

ý tưởng chứng minh bằng phản chứng của anh Lê Song Phương rất hay. Tuy nhiên, đề bài cần chứng minh là:

\(\forall m>1,m\inℕ,\exists n\inℕ\) sao cho \(p_{n+1}-p_n>m\)

 

Nếu nhìn kỹ hơn thì đề bài có thể mở rộng thêm 1 chút

\(\forall m\inℕ,\exists n\inℕ\) sao cho \(p_{n+1}-p_n>m\)

 

DD
25 tháng 8 2021

Ta cần chứng minh tồn tài hai số nguyên tố liên tiếp mà khoảng cách giữa chúng lớn hơn \(10^{2021}\).

Tổng quát, ta sẽ chứng minh với mọi \(n\)nguyên, luôn có hai số nguyên tố liên tiếp có khoảng cách lớn hơn \(n\).

Xét dãy \(n\)số liên tiếp: \(\left(n+1\right)!+2,\left(n+1\right)!+3,...,\left(n+1\right)!+n+1\).

Với \(2\le k\le n+1\)

\(\left(n+1\right)!+k⋮k\)mà \(\left(n+1\right)!+k>k\)nên \(\left(n+1\right)!+k\)là hợp số. 

Do đó dãy đã cho gồm toàn hợp số. 

Vậy ta có đpcm. 

26 tháng 8 2015

1)vì p là số nguyên tố lớn hơn 3=> p không chia hết cho 3

=>4p không chia hết cho 3

vì p lớn hơn 3  => 2p+1 lớn hơn 3   =>2p+1 không chia hết cho 3

=>2.(2p+1) không chia hết cho 3   =>4p+2 không chia hết cho 3

vì 4p;4p+1;4p+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3

mà 4p và 4p+2 không chia hết cho 3=> 4p+1 chia hết cho 3

=>4p+1 là hợp số.

21 tháng 11 2018

Xét dãy số b1 = a1 , b2 = a1 + a , ........, bm = a1 + a2 +.... + am

khi chia các số hạng của dãy nào cho m thì xảy ra một trong 2 trường hợp sau :

  • có một phép chia hết , chẳng hạn : bk \(⋮\) m , thì ta có điều phải chứng minh :

​( a1 + a2 + .... + ak ) \(⋮\) 

  • không có phép chia hết nào . khi đó tồn tại hai phép chia có cùng số dư , chẳng hạn là bi , bj  chia cho m  ( với :\(1\le j\le i\le m\) )

\(\Rightarrow\) ( bi  - bj ) \(⋮\) m hay ( aj + 1 + aj + 2 + ...... + ai ) \(⋮\) m , ta có đpcm

4 tháng 11 2016

Câu 3 phần b dấu + ở cuối là dấu = nha các bạn

26 tháng 1 2016

kho....................wa..................troi.......................thi.....................ret.................lanh................wa..................tich............................ung.........................ho..............minh......................cho....................do....................lanh