Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 . Khi cho X tác dụng với Fe thì:
Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 dư (b mol)
Bảo toàn N => 2a + 2b = 0,1 + 0,25.2
X với Fe: ∆ m = 64b - 56b = 9,36 - 8,4
Giải hệ được a = 0,18 và b = 0,12
Trong 19,44 gam kết tủa chứa Ag (0,1), Cu
(0,25 - 0,12 = 0,13) => mMg dư = 0,32
m = 0,18.24 + 0,32 = 4,64
Đáp án C
Chọn C
nZn = 0,06 mol ; nAgNO3 = nNO3 = 0,08 mol < 2nZn
=> Y chỉ chứa 0,04 mol Zn(NO3)2
Bảo toàn khối lượng : mZn + mmuối Y = mrắn + mmuối sau
=> mmuối Y = 6,14 + 0,04.189 – 3,9 = 9,8g
Bảo toàn khối lượng : m + mAgNO3 = mmuối Y + mX
=> m = 3,20g
Đáp án C
Ta có:
Ta có:
Bảo toàn điện tích:
Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.
BTKL: m = 4,826 - 0,038.24 + 4,21 - 0,036.108 - 0,024.64 = 2,7 gam
Đáp án : D
Dung dịch X chứa 2 muối chắc chắn là Cu2+ và Mg2+
Trong kết tủa có thể có Mg chưa kịp phản ứng với Cu2+
Thêm 4,2g Fe và thu được 4,68g > mFe => Phản ứng với Cu2+
=> nCu2+ = (4,68 – 4,2)/(64 – 56) = 0,06 mol
=> Dung dịch muối có 0,09 mol Mg2+ ; 0,06 mol Fe2+(bảo toàn điện tích với NO3-)
Bảo toàn khối lượng :
, m + mAgNO3 + Cu(NO3)2 = mKết tủa + mdd X
,mdd X + mFe = mrắn + mdd sau
=> m = 2,32g