Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
X gồm :
$PO_4^{3-} : a(mol)$
$HPO_4^{2-} : b(mol)$
$K^+ : 0,5(mol)$
Bảo toàn điện tích : $3a + 2b = 0,5$
Khối lượng rắn khan : $95a + 96b + 0,5.39 = \dfrac{193}{71}m$
Bảo toàn P : $142.0,5(a + b) = m$
Suy ra : a = 0,1 ; b = 0,1 ; m = 14,2
b)
$n_{BaHPO_4} = b = 0,1(mol)$
$n_{Ba_3(PO_4)_2} = 0,5a = 0,05(mol)$
$m_{Kết\ tủa} = 0,1.233 + 0,05.601 = 53,35(gam)$
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%
M + 2HCl → MCl2 + H2↑
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl
M(OH)2 → MO + H2O
M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓
a,\(n_{FeCl_2}=0,25.0,2=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=0,25.0,5=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
Mol: 0,05 0,05 0,1
Tỉ lệ:\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0.125}{2}\) ⇒ FeCl2 pứ hết;NaOH dư
PTHH: \(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\)
Mol: 0,1 0,1
⇒ m=mFeO = 0,1.72 = 7,2 (g)
b,\(C_{MNaOHdư}=\dfrac{0,125-0,1}{0,5}=0,05M\)
\(C_{MNaCl}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
(a) Hòa tan MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào H2SO4:
(1) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
(2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
(3) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Trung hòa Y:
(4) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Cho dung dịch Y (MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4) qua cột chứa bột sắt:
(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
(b) nH2SO4 = 0,45.1 = 0,45 mol
Gọi số mol của MgO, Al2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y, z (mol)
Ta có: 40x + 102y + 232z = 20,68 (*)
- Khi hòa tan hỗn hợp vào H2SO4:
- Trung hòa ¼ dung dịch Y cần 0,025 mol NaOH vậy trung hòa Y cần 0,1 mol NaOH:
Theo PTHH (4): nH2SO4 dư = 0,5nNaOH = 0,05 mol
=> 0,45 – x – 3y – 4z = 0,05
=> x + 3y + 4z = 0,4 (**)
Dung dịch thu được chứa các chất:
- Giả sử dẫn toàn bộ dung dịch Y qua cột chứa bột Fe:
(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
0,05 → 0,05 (mol)
(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
z → 3z (mol)
Dung dịch sau chứa các chất tan:
Theo đề bài ta có: mK – mT = 4.1,105
=> [120x + 342y + 152(4z + 0,05)] – [120x + 342y + 152.z + 400z + 0,05.142] = 4,42
=> z = 0,07 (***)
Từ (*) (**) (***) ta giải được z = 0,06; y = 0,02; z = 0,07
Số mol của nguyên tố O trong hỗn hợp X:
nO = nMgO + 3nAl2O3 + 4nFe3O4 = 0,06 + 3.0,02 + 4.0,07 = 0,4 mol
Khối lượng của O: mO = 0,4.16 = 6,4 (gam)
Phần trăm khối lượng của nguyên tố O:
a. Các phản ứng có thể xảy ra :
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
KOH + H3PO4 -> KH2PO4 + H2O
2KOH + H3PO4 -> K2HPO4 + 2H2O
3KOH + H3PO4 -> K3PO4 + 3H2O
b.Gọi nP2O5 = x mol
=> nH3PO4(X) = 0,01+ 2x (mol)
, nKOH = 0,1 mol
+) TH1 : Nếu KOH dư => chất rắn gồm : (0,01 + 2x) mol K3PO4 ; (0,07 – 6x) mol KOH
=> 6,48 = 212(0,01 + 2x) + 56(0,07 – 6x) => x = 0,005 mol => m = 0,71g
=> 6,48g X gồm : 4,24g K3PO4 và 2,24g KOH
+) TH2 : Nếu chất rắn gồm : (0,08 – 2x) mol K3PO4 ; (4x – 0,07) mol K2HPO4
, mK3PO4 < 6,48g => 0,08 – 2x < 0,03 => x > 0,025
=> 6,48 = 212(0,08 - 2x) + 174(4x – 0,07) => x = 0,00625 mol (L)
+) TH3 : Nếu chất rắn gồm : (0,09 - 2x) mol K2HPO4 ; (4x – 0,08) mol KH2PO4
,mK2HPO4 < 6,48g => 0,09 – 2x < 0,037 => x > 0,043
=> 6,48 = 174(0,09 - 2x) + 136(4x – 0,08) => x = 0,0086 mol (L)
+) TH4 : Nếu H3PO4 dư => nKH2PO4 = 0,1 mol => mKH2PO4 = 13,6g > 6,48g (L)