K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

29 tháng 3 2017

16 tháng 3 2017

Đáp án B

Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong X có 0,1 mol OH - , các ion còn lại là Na+, Al OH 4 - .

Cho từ từ 0,3 mol HCl vào X (TN1) hoặc cho 0,7 mol HCl vào X (TN2), thu được lượng kết tủa như nhau. Ở TN1, 0,1 mol H+ để trung hòa OH - , còn 0,2 mol H+ phản ứng với Al OH 4 -  tạo ra 0,2 mol Al(OH)3. Suy ra ở cả hai thí nghiệm

ở TN1 chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa, ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa.

Sơ đồ phản ứng :

 

Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng ở TN1, TN2, ta có :

9 tháng 11 2019

200 ml dung dịch C chứa  0 , 2   mol   CO 3 2 - 0 , 2   mol   HCO 3 -

100 dung dịch D chứa  0 , 1   mol   SO 4 2 - 0 , 3   mol   H +

H+ + CO32-HCO3-

0,2 ← 0,2         → 0,2

H+ + HCO3-  → CO2 + H2O

 

0,1 → 0,1          → 0,1

V = 2,24 lít

Vậy dung dịch E còn (0,2 + 0,2 – 0,1) = 0,3 mol HCO3- và 0,1 mol SO42-

m = mBaCO3 + mBaSO4 = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 Chọn C.

21 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: C

4 tháng 12 2019

Đáp án D

n H 2 = 0 , 13   m o l → n O H - = 0 , 26   m o l = 2 n B a + n N a

Đồng thời ta cũng giải được số mol Ba, Na lần lượt là 0,1 và 0,06 mol.

Ta có: m k e t t u a = 0 , 72 + 15 , 08 - 0 , 13 . 2 = 15 , 54   g a m  

Trong X chứa 0,3a mol Al(NO3)3 và 0,2a mol Al2(SO4)3.

Giả sử số mol SO42- lớn hơn số mol Ba2+

suy ra 

vậy kết tủa chứa BaSO4 0,1 mol.

→ m A l ( O H ) 3 < 0  vô lý

Vậy số mol SO42- nhỏ hơn số mol Ba2+ vậy kết tủa chứa 0,6a mol BaSO4

Số mol Al(OH)3 tối đa có thể tạo ra là 0,7a mol

→ n O H - k t m a x = 2 , 1 a < 0 , 2333

do vậy kết tủa có bị hòa tan một phần

→ n A l ( O H ) 3 = 4 n A l 3 + - n O H - = 2 , 8 a - 0 , 26

→ a = 1

30 tháng 7 2017

Đáp án A

Tại catot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:

Tại anot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:

Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 2 oxit. Trong A có 2 loại ion kim loại

Mặt khác, khi điện phân dung dịch A cho đến khi hết ion Cl -  thì catot tăng 6,4 gam

Quá trình (2) đã xảy ra một phần, Cu 2 +  vẫn còn trong dung dịch sau điện phân.

Gọi số mol Fe 3 + ,   Cu 2 + ,   Cl - ,   SO 4 2 -  trong 100ml dung dịch A lần lượt là a,b,c,d.

Khi điện phân hết 

Theo bảo toàn e: số  e do Fe3+ và Cu2+ nhận bằng số mol Cl- nhường. a + 0,1.2 = c  (1)

Khối lượng dung dịch giảm gồm Cu2+ và Cl- đã phản ứng và bị tách ra khỏi dung dịch

          6,4 + 35,5c = 17,05   (2)

Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi được 16 gam 2 oxit

Suy ra:   160,0,5a + 80(b – 0,1) = 16  (3)

Theo định luật bảo toàn điện tích, đối với dung dịch A ta có:

          3a + 2b = c + 2d   (4)

Giải hệ phương trình ta được:

a = 0,1; b = 0,2; c= 0,3; d = 0,2

Khối lượng muối trong 100ml dung dịch A là 48,25 gam

3 tháng 1 2019

Đáp án A

Từ giả thiết suy ra : Ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Còn ở TN1 thì có thể có hiện tượng hòa tan kết tủa hoặc chưa. Ta đặt :

● Nếu cả TN1 và TN2 đều có hiện tượng hòa tan kết tủa, áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng, ta có :

thỏa mãn

Suy ra : 

● Nếu TN1 chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa, áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng, ta có :

(loại)

1 tháng 11 2018

Đáp án C

Ta có:

Theo giả thiết, suy ra : Ở TN2 kết tủa đã bị hòa tan một phần; ở TN1 kết tủa có thể đã bị hòa tan hoặc chưa.

● Nếu ở TN1 kết tủa chưa bị hòa tan thì căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta có:

Suy ra :  TN 1 :   n Al ( OH ) 3 = 0 , 088 < n OH - 3 = 0 , 09   (   loại )  Vì như thế có nghĩa là đã có hiện tượng hòa tan kết tủa.

● Nếu ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan thì căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta có: