K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2022

\(n_{HCl}=0,5a\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Theo các pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,5a=0,25a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(pư\right)}=0,25a.80\%=0,2a\left(mol\right)\)

\(m_{giảm}=m_O=40-36,8=3,2\left(g\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{H_2\left(pư\right)}=n_O=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow0,2a=0,1\Leftrightarrow a=2\)

9 tháng 4 2023

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)

14 tháng 4 2022

a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

           0,1---->0,1------->0,1---->0,1

=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)

b) mdd sau pư = 2,4 + 200 - 0,1.2 = 202,2 (g)

mMgSO4 = 0,1.120 = 12 (g)

\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%=5,9\%\)

c) 

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                      0,05<-----0,05

=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)

14 tháng 4 2022

a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2

           0,1--->0,1---------->0,1-------->0,1

\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)

b, \(m_{dd\left(sau.pư\right)}=2,4+200-0,2.2=202,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{202,2}.100\%=5,93\%\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)

18 tháng 8 2016

(a) Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy. 

CuO + CO → Cu + CO2

a                     a

RxOy + yCO → xR + y CO2

c                       xc

Al2O3 + 6HCl → RCln + n/2 H2

xc           nxc         xc          nxc/2

Đạt các mol CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 g hỗn hợp A là a,b,c. Có

80a + 102b+ (xMr + 16y)c = 6,1

1,28 + 102b + Mrxc = 4,82

64a = 1,28

6b + nxc = 0,15

nxc/2 = 0,045

=> a = 0,02

=> nxc = 0,09

b = -0,01

Mr = 28n

=> n = 2 , Mr = 56, R là Fe

xc = 0,45 => yc = 0,06

x/y = 0,045/0,06 = 3/4 

=> x = 3, y = 4 CT oxit = Fe2O3

 

26 tháng 6 2017

bạn ơi bài trên giải sai thì phải

sao al2o3+có lại được rcln+h2

9 tháng 4 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=\dfrac{40.9}{100}=3,6\left(g\right)\\m_{Al}=9-3,6=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

0,15 ------------------------> 0,15

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

0,2 ---------------------------> 0,3

\(\rightarrow V_{H_2}=\left(0,15+0,3\right).22,4=10,08\left(l\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6,48}{18}=0,36\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

Theo pthh: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=0,36\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{oxit}=15,12+16.0,36=20,88\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{15,12}{56}=0,27\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

=> x : y = 0,27 :  0,36 = 3 : 4

=> CTHH: Fe3O4 (oxit sắt từ)

9 tháng 4 2022

mMg = 40%x9 = 3,6(g) =>nMg=3,6:24 = 0,15 (mol)
=> mAl = 9-3,6 = 5,4(g) => nAl = 5,4:27 = 0,2 (mol)
pthh : 2Al+6HCl -> 2AlCl3+3H2
         0,2                            0,3
        Mg+2HCl -> MgCl2 +H2
        0,15                          0,15 
=> nH2 = 0,15 + 0,3 = 0,45 (mol) 
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (L) 
mH2 = 0,45 . 2 = 0,9 (mol) 
áp dụng BLBTKL  ta có : 
mH2 + moxit sắt = mFe + mH2O 
=> moxit sắt =  20,7 (g) 
 

13 tháng 4 2023

a)

$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$

c)

Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$

Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 21,6$
$\Rightarrow R = 28n$

Với n = 2 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $FeO$

13 tháng 4 2023

)

nMg=7,224=0,3(mol)
Mg+2HCl→MgCl2+H2
Theo PTHH : nH2=nMg=0,3(mol)
VH2=0,3.24,79=7,437(lít)

b)

nMgCl2=nMg=0,3(mol)

3 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\)

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

0,6       0,9                0,3            0,9

\(\rightarrow V_{H_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{57}{64}=0,890625\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                0,890625          0,890625

\(H=\dfrac{0,890625}{0,9}=99\%\)

19 tháng 2 2021

a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)  (1)

                 \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)  (2)

                  \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)   (3)

b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)

=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)

Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)

=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)

Theo pthh (1) và (2) :  \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)

                                     \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)