Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
TH1: Cl- bị đp hết trước Cu2+, H2O ở anot bị điện phân
Al2O3+6H+→2Al3++3H2O
0,2.…1,2
Catot:
Cu2+ + 2e → Cu
Anot:
Cl- -1e → 0,5Cl2
H2O - 2e→0,5O2 + 2H+
0,3 1,2
Ta thấy nO2=0,3 => nCl2 = 0 (vô lí)
TH2: Cu2+ bị điện phân hết trước Cl-, H2O ở catot bị điện phân sinh ra OH-
Al2O3+2OH-→2AlO2-+H2O
0,2…….0,4
Catot:
Cu2+ +2e→Cu
x 2x
H2O+1e→OH-+0,5H2
0,4 0,4
Anot:
Cl- -1e → 0,5Cl2
0,6...0,3
=>2x+0,4=0,6=>x=0,1 mol
=>nCuSO4=0,1 mol; nNaCl=0,6 mol
=>m=0,1.160+0,6.58,5=51,1 gam
Coi như hỗn hợp X chỉ gồm Na, K, Ba, O
Cho X vào nước thì 3 kim loại phản ứng sinh ra khí H2, còn O tác dụng với H2 để tạo ra nước theo tỷ lệ 1Oxi+1H2
\(\Rightarrow\) \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K+n_{Ba}-n_O=0,14\left(mol\right)\)
Có \(n_{Na}=n_{NaOH}=0,18\left(mol\right)\)
\(n_K=n_{KOH}=\frac{0,044m}{56};n_{Ba}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{0,93m}{171}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K+n_{Ba}-n_{H_2}=0,09+\frac{0,022m}{56}+\frac{0,465m}{171}\)
Lại có phương trình tổng khối lượng hỗn hợp X:
\(m_X=m=m_{Na}+m_K+m_{Ba}+m_O\\ =0,18.23+\frac{0,044m}{56}.39+\frac{0,93m}{171}.137+m_O\)
Thay số mol Oxi tính được (theo m) ở trên vào ta được phương trình 1 ẩn m
giải ra được \(m\approx25,5\)
nkhí = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol);
nAl2O3 = 15,3 : 102 = 0,15 (mol)
Có thể xảy ra:
Catot:
Cu2+ + 2e → Cu (1)
2H2O + 2e → 2OH- + H2↑ (2)
Anốt
Cl- → Cl2 +2e (3)
2H2O → 4H+ + O2 +4e (4)
Vì Al2O3 có thể bị hòa tan bởi OH- hoặc H+ nên có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
TH1: Bên anot nước bị điện phân trước, không có (2) xảy ra.
Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O
0,15→ 0,9 (mol)
=> nO2 = 1/4nH+ = 0,225 (mol) > 0,2 mol khí => loại
TH2: Bên catot nước bị điện phân trước, không có (4)
=> nCl2 = nkhí = 0,2 (mol) => ne trao đổi = 2nCl2 = 0,4 (mol)
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + 2H2O
0,15→ 0,3 (mol)
=> nCu2+ = (0,4 – 0,3)/ 2 = 0,05 (mol)
=> m = mCuSO4 + mKCl = 0,05. 160 + 0,4. 74,5 = 37,8 (g)
Đáp án A
Đáp án A
nkhí = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol); nAl2O3 = 15,3 : 102 = 0,15 (mol)
Có thể xảy ra:
Catot: Anốt
Cu2+ + 2e → Cu (1) Cl- → Cl2 + 2e (3)
2H2O + 2e → 2OH- + H2↑ (2) 2H2O → 4H+ + O2 + 4e (4)
Vì Al2O3 có thể bị hòa tan bởi OH- hoặc H+ nên có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
TH1: Bên anot nước bị điện phân trước, không có (2) xảy ra.
Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O
0,15→ 0,9 (mol)
=> nO2 = 1/4nH+ = 0,225 (mol) > 0,2 mol khí => loại
TH2: Bên catot nước bị điện phân trước, không có (4)
=> nCl2 = nkhí = 0,2 (mol) => ne trao đổi = 2nCl2 = 0,4 (mol)
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + 2H2O
0,15→ 0,3 (mol)
=> nCu2+ = (0,4 – 0,3)/ 2 = 0,05 (mol)
=> m = mCuSO4 + mKCl = 0,05. 160 + 0,4. 74,5 = 37,8 (g)
Giải thích: Đáp án C
Do dung dịch X là phenol phâtlein hóa hồng nên dung dịch X có MT bazơ nên dung dịch sau phản ứng hòa tan Al2O3 là OH-; (H2O đã điện phân bên catot, còn anot chưa đp H2O)
Suy ra n(Cl2) = n (khí anot) = 0,4=0,5y; vậy y=0,8
Bảo toàn e có n(e trao đổi) = 2x+0,4=y=0,8, nên x=0,2
Vậy m = 160.0,2 + 58,5.0,8 = 78,8
N+5 +1e =>N+4
0,02 mol<=0,02 mol
2N+5 +2.4e =>2N+1
0,04 mol<=0,01 mol
ne nhận=ne nhường=0,06 mol
nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol
=>mNO3-=0,06.62=3,72g
mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g
nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol
=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M
Phương trình nhận electron:
N+5 + 8e → N2O
N+5 +1e→NO2
nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol
mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g
m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g
nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol
x =0.09:0,1=0,9M ==>> Đáp án thứ nhất