Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(n_{H2}=0,2\left(mol\right)=n_{Zn}=n_{H2SO4}=n_{ZnSO4}\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=26-13=13\left(g\right)\)
b,\(m=\frac{0,2.98.100}{25}=78,4\left(g\right)\)
c,
\(m_{dd_{spu}}=13+78,4-0,2.2=91\left(g\right)\)
\(n_{Ba}=0,3\left(mol\right)\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(\Rightarrow\) Tạo 0,3 mol Ba(OH)2; 0,3 mol H2
\(Ba\left(OH\right)_2+ZnSO_4\rightarrow BaSO_4+Zn\left(OH\right)_2\)
\(\Rightarrow\) Dư 0,1 mol Ba(OH)2. Tạo 0,2 mol BaSO4; 0,2 mol Zn(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+Zn\left(OH\right)_2\rightarrow BaZnO_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow\) Tạo 0,1 mol BaZnO2, dư 0,1 mol Zn(OH)2
Sau các phản ứng tạo 0,1 mol chất tan BaZnO2 và các chất rắn: BaSO4 (0,2 mol), Zn(OH)2 (0,1 mol)
\(m_{dd_{spu}}=m_{Ba}+91-m_{BaSO4}-m_{Zn\left(OH\right)2}-m_{H2}=75,3\left(g\right)\)
\(C\%_{BaZnO2}=\frac{0,1.234.100}{75,3}=31,08\%\)
a) B là \(Al_2\left(SO_4\right)_3\), C là \(Cu\)
\(b)n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 0,1 0,3
\(m_{hh}=0,2.27+3,2=8,6g\\ \%m_{Cu}=\dfrac{3,2}{8,6}\cdot100=37,21\%\\ \%m_{Al}=100-37,21=62,79\%\\ c)C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Gọi x, y lần lượt là sô mol của Fe và Mg
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 (1)
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2 (2)
a. Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,3\) (*)
Theo đề, ta có: 56x + 24y = 10.4 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\56x+24y=10,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
b. Ta có: \(n_{hh}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(1,2): \(n_{H_2SO_4}=n_{hh}=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 200ml = 0,2 lít
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
m dd sau pư = mFe + m dd HCl - mH2 thôi em nhé, Cu không phản ứng nên không cộng thêm vào.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Theo Pt : \(n_{H2}=n_{Fe}=n_{FeCl2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{10}.100\%=56\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-56\%=44\%\)
b) Theo Pt : \(n_{H2}=2n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{7,3\%}.100\%=100\left(g\right)\)
c) \(m_{ddspu}=10+100-0,1.2=109,8\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl2}=\dfrac{0,1.127}{109,8}.100\%=11,57\%\)
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g
a) 2Al (0,2) + 3H2SO4 (0,3) -----> Al2(SO4)3 + 3H2 (0,3)
b) - nH2 = 0,3 mol
- Theo PTHH: nAl = 0,2 mol
=> mAl = 5,4 gam
=> mCu = 4,6 gam
==>mhh=5,4+4,6=10 g
b Theo PTHH: nH2SO4 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 29,4 gam
=> mdd H2SO4 = 29,4.100\20=147gam
\(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(1\right)\)
0,2______0,3_____________0,1________0,3
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) => \(m=0,2.27+10=15,4\left(g\right)\)
b) \(m_{d^2H_2SO_4}=\frac{0,3.98.100}{20}=147\left(g\right)\)
c) \(Ba+2H_2O-->Ba\left(OH\right)_2+H_2\left(2\right)\)
0.35__________________0,35
\(n_{Ba}=\frac{47,95}{137}=0,35\left(mol\right)\)
\(3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3-->3BaSO_4\downarrow+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
0,3___________0,1_______________0,3 _______0,2
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2-->Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\left(3\right)\)
0,1__________0,05__________0,05
\(m_{d^2sau}=0,2.27+147-0,3.2+47,95-0,3.233-0,2.78=137,55\left(g\right)\)
\(C\%_{Ba\left(AlO_2\right)_2}=\frac{0,05.255}{137,55}.100=9,27\%\)