Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tương tự bài 1 và bài 4, ta có:
m 3 o x i t + m H C l = m m u o i + m H 2 O s a n p h a m
⇔ m 3 o x i t = m m u o i + m H 2 O s a n p h a m - m H C l
⇔ m 3 o x i t = 0,321g
⇒ Chọn D.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m 3 o x i t + m H 2 S O 4 = m m u ố i + m H 2 O s a n p h a m
⇔ m m u ố i = m 3 o x i t + m H 2 S O 4 - m H 2 O s a n p h a m
Mà n H 2 O san pham = n H 2 S O 4 = 1.0,05 = 0,05 mol
⇒ m m u o i = 2,8 + 0,05.98 - 0,05.18 = 6,8g
⇒ Chọn C.
Tương tự bài 1, ta có:
m 4 o x i t = m m u o i - m H 2 S O 4 + m H 2 O s a n p h a m
m 4 o x i t = 3,61g
⇒ Chọn C.
oxit bazơ tác dụng với HCl thì
moxit + maxit clohiđric = mmuối clorua + m nước
moxit = (mnước + mmuối clorua) – maxit clohiđric
= (0,15 .18 + 11,5) – 0,3.36,5 = 3,25g.
do số oxh của các kim loại trong oxit là cao
nhất rồi nên pt như sau:
hh oxit + HNO3 -> muối + H2O
nHNO3=4.0,35=1,4 mol => nH2O=1/2nHNO3
=>nH2O=1,4/2=0,7mol
(bạn bảo toàn ngto H)
theo ĐLBT khối lượng
m oxit + mHNO3 = m muối + mH2O
=> m muối = 24,12 + 1,4.63 - 0,7.18=99,72g
=> đáp án D
Phản ứng xảy ra:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Có:
\(m_{\text{muối}}=m_{kl}+m_{Cl}\rightarrow32,65=14,9+m_{Cl}\)
\(\rightarrow m_{Cl}=17,75g\rightarrow n_{Cl}=0,5mol=n_{HCl}\)
\(\rightarrow m_{HCL}=0,5.36,5=18,25g\)
\(\rightarrow m=m_{ddHCl}=\frac{18,25}{10\%}=182,5g\)
cái này là anh tự làm ạ ?