K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2.4=0,8\left(mol\right)\\n_{HBr}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

=> nO = 0,6 (mol)

=> mkim loại = 34,8 - 0,6.16 = 25,2 (g)

=> mmuối = 25,2 + 0,8.35,5 + 0,4.80 = 85,6 (g)

20 tháng 2 2022

sao ra chỗ số mol của nước bằng 0,6 vậy ạ

3 tháng 5 2021

Tham khảo

undefined

1. Khi hòa tan một hỗn hợp 14.5 gam (Fe, Zn, Mg) bằng dd HCl vừa đủ thì thu được dd X có chứa 35.8 gam muối. Vậy thể tích dd NaOH 1M đủ để kết tủa hết các ion kim loại trong dd X là bao nhiêu? 2. Cho 4.6 gam Na vào dd HCl thu được dd X chứa 9.85 gam chất tan. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dd X vào dd AgNO3 dư 3. Cho 12.1 gam hỗn hợp X gồm zn và fe vào 100 ml dd hcl thấy còn 3.36 gam chất rắn không tan. Nếu cho...
Đọc tiếp

1. Khi hòa tan một hỗn hợp 14.5 gam (Fe, Zn, Mg) bằng dd HCl vừa đủ thì thu được dd X có chứa 35.8 gam muối. Vậy thể tích dd NaOH 1M đủ để kết tủa hết các ion kim loại trong dd X là bao nhiêu?
2. Cho 4.6 gam Na vào dd HCl thu được dd X chứa 9.85 gam chất tan. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dd X vào dd AgNO3 dư
3. Cho 12.1 gam hỗn hợp X gồm zn và fe vào 100 ml dd hcl thấy còn 3.36 gam chất rắn không tan. Nếu cho 12.1 gam chất rắn đó vào 200 ml dd hcl thì kim loại tan hết. Cô cạn dd thu được 26.3 gam chất rắn khan
a) Xác định khối lượng của Fe trong hỗn hợp X
b) Tính nồng độ mol/l của dd hcl
4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm fe và mg bằng một lượng vừa đủ dd hcl 20%, thu được dd Y. Nồng độ của Fecl2 trong dd Y là 15.76%. nồng độ % của Mgcl2 trong dd Y là bao nhiêu?

0
14 tháng 2 2022

câu hỏi là gì z em ?

 

21 tháng 3 2022

Số mol khí (H2) tạo ra là 3,36/22,4=0,15 (mol), sinh ra do Al phản ứng với HCl. Suy ra số mol Al là 0,15:3/2=0,1 (mol).

Dung dịch gồm muối AlCl3 (0,1 mol) và FeCl3.

Số mol muối FeCl3 là (36,1-0,1.133,5)/162,5=0,14 (mol), suy ra số mol Fe2O3 trong hỗn hợp là 0,14/2=0,07 (mol).

Khối lượng hỗn hợp m=0,1.27+0,07.160=13,9 (g).

n\(H^+\)=2n\(H_2\)+2n\(O\left(Fe_2O_3\right)\)=2.0,15+2.3.0,07=0,72 (mol).

Thể tích dung dịch HCl là 0,72/0,5=1,44 (lít).

9 tháng 5 2022

Bài này ta phải nhìn kỹ vào PTHH và biết vận dụng ĐLBTKL :)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\left(1\right)\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\left(2\right)\\ Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\left(3\right)\)

Theo pthh (1, 2, 3): \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=2n_{CO_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng ĐLBTKL: 

\(m_{muối.cacbonat}+m_{HCl}=m_{muối.clorua}+m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

=> x = mmuối clorua = 18,7 + 0,4.36,5 - 0,2.44 - 0,2.18 = 20,9 (g)

9 tháng 5 2022

còn 1 bài kh btt lm nx giúp nha, tui đăng

31 tháng 8 2019

6 tháng 5 2019

a) khi cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng ta có

Fe0➝Fe+3+3e

x → 3x

Zn0→Zn+2+2e

y → 2y

S+6+2e→S+4

0.4←0.2 mol

ns+4=\(\frac{4.48}{22.4}\)=0.2 mol

⇒3x+2y=0.4(1)

khi tác dụng với HCl ta có

Fe0→Fe+2+2e

Zn0→Zn+2+2e

2H+1+2e→H02

0.3→0.3 mol

⇒2x+2y=0.3 (2)

từ (1)và(2)→ta có hệ giải hệ được x=0.1mol y=0.05mol

→m=0.1Fe+0.05 Zn =8.85(g)

b) axit vào nước