Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05___________0,05___0,05
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
0,045_____________ 0,09________
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,05______________0,05____________
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
0,09_______________ 0,09_________________
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
0,05 _______________________0,05
\(n_{H2}=\frac{11,2}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Fe2O3}=10-0,05.56=7,2\left(g\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{7,2}{160}=0,045\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe\left(OH\right)3}=0,05+0,09=0,14\left(mol\right)\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
0,14 ________0,07_________
\(\rightarrow m_{Fe2O3}=0,07.160=11,2\left(g\right)\)
HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)
\(n_{khi}=n_{H2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol Mg, Fe, Cu là a, b, c
Ta có \(24a+56b+64c=28\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{H2}=n_{Mg}+n_{Fe}=a+b=0,5\)
Cu không phản ứng
\(\rightarrow64c=9,6\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\\c=0,15\end{matrix}\right.\)
Cho tác dụng với NaOH
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,3 _______________0,3_______________
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,2 ________________0,2_______________
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
0,3___________0,3_______
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)
0,2__________0,2_______
\(\rightarrow m=0,3.40+0,2.72=26,4\left(g\right)\)
Đáp án D
A chứa : FeO,FeO,Fe2O3,Fe3O4
B chứa : FeSO4,Fe2(SO4)3
C : Fe(OH)2,Fe(OH)3
D : Fe2O3(vì nung ngoài không khí nên sẽ không còn FeO)
Ba(OH)2 dư => Zn(OH)2 tan hết , kết tủa chỉ là Mg(OH)2.
\(n_{Mg}=n_{MgO}=\dfrac{52.6}{40}=1.315\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=1.315\cdot24=31.56\left(g\right)>m_{hh}\)
Đề sai !
- Thấy Cu không phản ứng với HCl .
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
.x.......................................1,5x.........
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
.y....................................y.............
Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y+6,4=17,4\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\\m_{Fe}=5,6\end{matrix}\right.\) ( g )
b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
.......0,1.........0,2...............................
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
...0,2.......0,6..........................
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,2+0,6=0,8< 1\)
=> Trong B còn có HCl dư .
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
...0,2..........0,2....................
=> Dư 0,2 mol HCl .
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}+0,2=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddB}=17,4+250-6,4-0,8=260,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{260,2}.100\%\approx2,8\%\\C\%_{FeCl_2}\approx4,88\%\\C\%_{AlCl_3}\approx10,26\%\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
Chất rắn k tan là Cu và có KL là 1g
\(Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O\)
\(FeCl3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)3+3NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)3-->Fe2O3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(OH\right)3}=2n_{Fe2O3}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl3}=n_{Fe\left(OH\right)3}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{FeCl3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2O3}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(m=mFe2O3+m_{Cu}=32+1=33\left(g\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(2FeCl_3+Cu\rightarrow CuCl_2+2FeCl_3\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2+CuO+H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
\(a:Fe_2O_3\)
\(\Rightarrow n_{Cu_{pư}}=0,5a\left(mol\right)\)
\(160a+0,5a.80=32\)
\(\Rightarrow a=0,16\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2O3}=0,16.160=25,6\)
\(m_{Cu}=0,08.64+1=6,12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m=25,6+6,12=31,72\left(g\right)\)