K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2018

Đặt số mol nAl4C3 = x, n CaC2 = y

=>  Trong Y có : nAl(OH)3 = 4x -2y , nCa((Al(OH)4)2 = y, nCH4 = 3x ; nC2H2 = y

Đốt cháy thu số mol CO2 thu được là nCO2 = 3x + 2y (Bảo toàn C)

=> Kết tủa lúc sau thu được là nAl(OH)3 = 2y

 

Theo bài ra, ta có 4x - 2y = 2y

 

=> x = y

=> tỉ lệ 1:1

=> Đáp án C

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

14 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

14 tháng 2 2016

de

15 tháng 3 2017

Câu 1/

\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)

\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)

Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2

\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)

\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

15 tháng 1 2016

VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).

áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.

6 tháng 4 2017

nhưng 600 chia ( 12+4+16+196) không bằng 3

18 tháng 11 2015

TL:

Glyxin: H2N-CH2-COOH (75 g/mol), axit cacboxylic: R(COOH)n.

Phần 1: Khi cho hh X phản ứng với NaOH thì muối thu được gồm: H2N-CH2-COONa và R(COONa)n.

Khí Y khi cho đi qua Ca(OH)2 dư thì CO2 và H2O bị hấp thụ còn N2 thoát ra ngoài. Do đó khối lượng tăng lên 20,54 g chính là khối lượng của hh CO2 và H2O.

Mặt khác: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O, số mol của CaCO3 là 0,34 mol = số mol của CO2.

Suy ra, khối lượng của H2O = 20,54 - 44.0,34 = 5,88 g.

Như vậy, có thể thấy trong 1/2 hh X gồm có các nguyên tố (C, H, O, và N). Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có: 

số mol của C = n(CO2) + n(Na2CO3) = 0,34 + 0,1 = 0,44 mol.

số mol của H = 2n(H2O) + nNa = 2.5,58/18 + 2.0,1 = 0,82 mol.

số mol của O = 2nNa = 0,4 mol.

Phần 2: Khi cho phản ứng với HCl chỉ có glyxin tham gia phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl \(\rightarrow\) ClH3N-CH2-COOH. Số mol của glyxin = số mol của HCl = 0,04 mol.

Do đó, trong 1/2 hh X thì số mol của N = 0,04 mol.

Như vậy, khối lượng của 1/2 hh X = mC + mH + mO + mN = 12.0,44 + 0,82.1 + 16.0,4 + 0,04.14 = 13,06 gam.

Khối lượng của glyxin trong 1/2 hh X = 75.0,04 = 3 gam.

Phần trăm khối lượng của glyxin trong hh X = 3/13,06 x 100% = 22,97%. (đáp án D).

19 tháng 11 2015

Em cám ơn anh nhiều!

20 tháng 11 2018

Xóa câu hỏi cũ

18 tháng 4 2016

C2H+ 2AgNO3 + 2NH3  →  C2Ag ↓ + 2NH4NO3

CH3CHO + 2AgNO+ 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3

C2Ag2 + 2HCl   → 2AgCl  ↓ + C2H2 ↑

Y(AgCl, Ag)  + HNO3  --> ...

Ag + 2HNO → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O

8 tháng 3 2016

TH1: Cả 2 muối \(NaX\)    và \(NaY\)   đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)

Gọi CT chung của 2 muối là \(NaZ\)
\(NaZ\)  + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\)  \(NaNO_3\)       + \(AgZ\)
a mol.                                                  =>a mol
có a(108+Z) - a(23+Z) = 85a = 8,61 - 6,03 =2,58
=>a = 0,03=>m\(NaZ\) = 6,03 = a(23+Z) → Z = 178 =>loại
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\)  và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\)  =8,61/143,5 = 0,06mol 
\(NaCl\)   +  \(AgNO_3\)   \(\rightarrow\) \(NaNO_3\)  + \(AgCl\)
0,06<=                                   0,06 
m\(NaCl\)  = 0,06.58,5=3,51g
m\(NaF\)   =6,03-3,51=2,52g 
%m\(NaF\)   = 2,52/6,03 .100% = 41,79% 
8 tháng 3 2016

Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm