Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Chất rắn không tan là Cu.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
0,2 ← 0,2 (mol)
mZn = 0,2.65 = 13 (g) => mCu = 15 – 13 = 2 (g)
đây ạ
nFe = 8.4/56=0.15 mol
nCu = 6.4/64=0.1 mol
nAgNO3 = 0.35*2=0.7 mol
Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
0.15___0.3________0.15_____0.3
Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
0.1____0.2________0.1_______0.2
nAgNO3( còn lại ) = 0.7 - 0.3 - 0.2 = 0.2 mol
Vì : AgNO3 còn dư nên tiếp tục phản ứng với Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag
Bđ: 0.15________0.2
Pư: 0.15________0.15_______________0.15
Kt: 0___________0.05_______________0.15
Chất rắn : 0.65 (mol) Ag
mAg = 0.65*108 = 70.2g
Đáp án C
Vì khi thêm HCl thì khối lượng chất rắn khan thu được tăng lên nên ở lần 1 kim loại phản ứng dư và HCl hết, lần 1 có
nếu ở lần 2 kim loại vẫn dư và HCl hết thì tổng số mol HCl 2 lần là 0,36 + 0,24 = 0,6
Mà 2 lần có
nên lần 2 kim loại đã phản ứng hết.
Đáp án C
Các phương trình phản ứng :
M tác dụng với O2: 4 M + 2 n O 2 → t 0 2 M n O n
Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2, chứng tỏ chất rắn sau có M dư nên O2 hết - chất rắn sau gồm M dư và M2On :
Tính toán:
Số mol H2 thu được là: n H 2 = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6 m o l
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron cho cả quá trình:
Đáp án A
Fe + 2H+ → Fe2++ H2
Fe + Cu2+ → Fe2++ Cu
= 0,25(mol)
Bảo toàn khối lượng:
m + 64.0,15 + 0,2 = 0,725m + 2.0,1 + 56.0,25
⇒ m = 16g