K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

a) \(n_{NO_2}=\dfrac{13,44-11,2}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi số mol NO là a

\(n_{KMnO_4}=0,1.0,4=0,04\left(mol\right)\)

PTHH: 2NO + O2 --> 2NO2

              a------------->a

N+4 -1e--> N+5

a--->a

Mn+7 +5e--> Mn+2

0,04->0,2

Bảo toàn e: a = 0,2 (mol)

=> \(n_{N_2O}=\dfrac{11,2}{22,4}-0,2=0,3\left(mol\right)\)   

=> \(n_{NO_2}:n_{NO}:n_{N_2O}=0,1:0,2:0,3=1:2:3\)

31Zn + 80HNO3 --> 31Zn(NO3)2 + 2NO2 + 4NO + 6N2O + 40H2O

b) nZn = 1,55 (mol)

=> mZn = 1,55.65 = 100,75(g)

 

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

27 tháng 2 2021

\(n_{KMnO_4}=\frac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : \(2KMnO_4+16HCl-->2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)   (1)

              \(Cl_2+H_2-as->2HCl\)   (2) 

Có : \(m_{ddHCl}=100\cdot1,05=105\left(g\right)\)              

=> \(m_{HCl}=105-97,7=7,3\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl}=\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

BT Clo : \(n_{Cl_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

Mà theo lí thuyết : \(n_{Cl_2}=\frac{5}{2}n_{KMnO_4}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(H\%=\frac{0,1}{0,25}\cdot100\%=40\%\)

Vì spu nổ thu được hh hai chất khí => \(\hept{\begin{cases}H_2\\HCl\end{cases}}\) (Vì H2 dư)

=> \(n_{hh}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(spu\right)}=n_{hh}-n_{HCl\left(spu\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\)

BT Hidro : \(\Sigma_{n_{H2\left(trong.binh\right)}}=n_{H_2\left(spu\right)}+\frac{1}{2}n_{HCl}=0,4+0,1=0,5\left(mol\right)\)

27 tháng 2 2021

đọc thiếu đề câu a wtf

\(C_{M\left(HCl\right)}=\frac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

30 tháng 4 2019

Đáp án B.

nFe = 0,2 mol; nZn = 0,1 mol

NaOH + H2S→NaHS + H2O

20 tháng 10 2017

Chọn B

27 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (2)

H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 (3)

b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S

Theo pt (3) ⇒ nH2S = nPbS = 0,1 mol

⇒ nH2 = nhh khí - nH2S = 0,11 – 0,1 = 0,01 mol

VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.

VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.

c) Theo PT (2) ⇒ nFeS = nH2S = 0,1 mol

⇒ mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.

Theo PT (1) nFe = nH2 = 0,01 mol ⇒ mFe = 56 × 0,01 = 0,56g.

19 tháng 4 2022

a.\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

b.\(n_{hhk}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)

Ta thu được hh khí --> S hết, Fe dư

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\\n_S=y\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow n_{FeS}=n_{Fe}=n_S\rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=x-y\) ( mol )

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(x-y\)                            \(x-y\)        ( mol )

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

  y                                          y       ( mol )

Ta có: \(\left(x-y\right)+y=0,2\)

           \(\Leftrightarrow x=0,2\)

Ta có:\(56x+32y=14,4\)

        \(\Leftrightarrow56.0,2+32y=14,4\)

        \(\Leftrightarrow y=0,1\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{14,4}.100=77,77\%\\\%m_S=100\%-77,77\%=22,23\%\end{matrix}\right.\)

         

17 tháng 3 2016

a)Fe + 2HCl ->FeCl2 + H2\(\uparrow\)

   0.01                                  0.01

FeS + 2HCl ->FeCl2 + H2S\(\uparrow\)

 0.1                                    0.1

H2S + Pb(NO3)2->PbS \(\downarrow\) + 2HNO3

 0.1                             0.1

nPbS =2.39/239=0.1 mol   ,  n (hỗn hợp khí) =2.464/22.4=0.11 mol

n(H2)+n(H2S)=0.11  ->n(H2)=0.01 mol

V(H2)=n * 22.4 = 0.01*22.4=0.224(l)

V(H2S)=n*22.4=0.1*22.4=2.24(l)

m(Fe)=n*M=0.01*56=0.56(g)

m(FeS)=n*M=0.1*88=8.8(g)

31 tháng 12 2019

Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.

Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + S → ZnS

Fe + S → FeS

ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S

FeS + H2SO4 → H2S + FeSO4