K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

$4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3$

$n_{O_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)$

Theo PT: $n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,15(mol)$

$\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,15.102=15,3(g)$

$\Rightarrow m_{Al(trong X)}=17,2-15,3=1,9(g)$

Theo PT: $n_{Al}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,3(mol)$

$\Rightarrow m_{Al(p/ứ)}=0,3.27=8,1(g)$

$\Rightarrow \Sigma m_{Al}=8,1+1,9=10(g)$

$\to m=10$

$\%m_{Al(trong X)}=\dfrac{1,9}{17,2}.100\%\approx 11,05\%$

$\%m_{Al_2O_3}=100-11,05=88,95\%$

19 tháng 1 2022

20 tháng 2 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

 4        3                     2         ( mol )

0,2                           0,1

\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)

b.\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

4         3                    2             

0,2   < 0,1                                 ( mol )

           0,1                1/15

\(m_{Al_2O_3}=n.M=\dfrac{1}{15}.102=6,8g\)

20 tháng 2 2022

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

             0,2                  0,1

\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

b. \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :  4Al + 3O2 -> 2Al2O3

                        0,1         \(\dfrac{0,2}{3}\)           

Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,1}{3}\) => Al dư , O2 đủ

\(m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{3}.102=6,8\left(g\right)\)

2 tháng 10 2023

PTHH :

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

x                  2x           2x            x           x 

\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

y                  2y           2y          y            y

Ta có : 

106x + 138y = 26 

2x + 2y = 0,4 

Giải hệ PT, ta có :

\(\rightarrow x=0,05\left(mol\right);y=0,15\left(mol\right)\)

Thu đc khí CO2 chứ bạn nhỉ?

\(a,V_{CO_2}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48\left(l\right)\)

\(b,m_{muối}=0,05.58,5+0,15.74,5=14,1\left(g\right)\)

\(c,\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,05.106}{26}.100\%\approx20,38\%\)

\(\%m_{K_2CO_3}=100\%-20,38\%=79,62\%\)

 

19 tháng 2 2021

1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )

PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO

...............0,4................0,4.....

=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .

=> Cu dư .

- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)

=> x = y = 0,2 (mol )

=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )

Vậy ..

2, - Gọi kim loại cần tìm là X .

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)

=> M = 24 ( TM )

Vậy X là Mg .

26 tháng 7 2016

câu 1: nAl=0,4 mol

mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol

PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2

              0,4mol: 1,5mol      => nHCl dư theo nAl

         0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol

thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml

b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g

 m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g

=> C% AlCl3= 25,48%

 

 

 

27 tháng 7 2016

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan HCl là:

200 . 27,375% = 54,75(gam)

Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)

Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)

So sánh:  \( {0,4{} \over 2}\)   <  \({1,5} \over 6\)  

=> HCl dư, tính theo Al

Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)

             V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:

Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit    

= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô

<=>  Khối lượng dung dịch A  là:

10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)

Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:

     0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)

C% chất tan trong dung dịch A là:

  ( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%

 

 

 

19 tháng 3 2021

\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ Ta\ có :\\ m_O = m_B - m_{hh} = 5,4 - 4,44 = 0,96(mol)\\ n_O = \dfrac{0,96}{32} = 0,03(mol)\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}= \dfrac{1}{3}n_O = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{Al} = 2n_{Al_2O_3} = 0,02(mol)\\ m_{Al} = 0,02.54 = 1,08(gam)\\ m_{Fe} = 4,44 - 1,08 = 3,36(gam)\)

25 tháng 4 2021

sai ạ

Al phải là 27 ạ

 

19 tháng 1 2017

Cu+Cl2->CuCl2

Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối

12 tháng 1 2020

Chắc là 10,08 nhưng bạn ghi nhầm 10,8

a) \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

         0,5<-0,5<------0,5

=> mS = 0,5.32 = 16(g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{16}{22,2}.100\%=72,07\%\\\%m_P=\dfrac{22,2-16}{22,2}.100\%=27,93\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_P=\dfrac{22,2-16}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

          0,2-->0,25----->0,1

=> \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c) 

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

             0,5<-------------------0,75

=> \(m_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25\left(g\right)\)

5 tháng 2 2022

a) PTHH:

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

- Chất khí mùi hắc là SO2

- Chất rắn sau phản ứng có m(g) là P2O5

Đặt: nS=a(mol); nP=b(mol) (a,b>0) (nguyên, dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}32a+31b=22,2\\22,4a=11,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{0,5.32}{22,2}.100\approx72,072\%\\\%m_P\approx100\%-72,072\%\approx27,928\%\end{matrix}\right.\)

b)

\(n_{O_2}=a+\dfrac{5}{4}b=0,5+\dfrac{5}{4}.0,2=0,75\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

c)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2.0,75}{3}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,5=61,25\left(g\right)\)

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

25 tháng 2 2022

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,4----0,3------0,2

n Al=\(\dfrac{10,8}{27}\)=0,4 mol

n O2=\(\dfrac{7,84}{22,4}\)=0,35 mol

=> oxi dư

=>m Al2O3=0,2.102=20,4g

=>m O2 dư=0,05.32=1,6g

25 tháng 2 2022

bạn ơi giúp mình với mình cần gấp