K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

\(M=\left(-a+b\right)-\left(b+c-a\right)+\left(c-a\right)\)

\(M=-a+b-b-c+a+c-a\)

\(M=\left(-a+a\right)+\left(-b+b\right)+\left(-c+c\right)-a\)

\(M=-a\)

\(a< 0\Rightarrow-a=-\left(-a\right)>0\)

\(\Rightarrow M>0\)

9 tháng 2 2017

thanks bn trúng bài mình đag tìm

haha

16 tháng 4 2017

Tập hợp (toán học) Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn của các đối tượng nào đó

2 tháng 4 2017

Ta có:

\(\dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a+d}{a+b+c+d};\dfrac{b}{a+b+d}< \dfrac{b+c}{a+b+c+d}\)

\(\dfrac{c}{b+c+d}< \dfrac{c+a}{a+b+c+d};\dfrac{d}{a+c+d}< \dfrac{b+d}{a+b+c+d}\)

Cộng theo vế các BĐT trên ta có:

\(P< \dfrac{a+d}{a+b+c+d}+\dfrac{b+c}{a+b+c+d}+\dfrac{c+a}{a+b+c+d}+\dfrac{b+d}{a+b+c+d}=\dfrac{2\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=2\left(1\right)\)

Lại có:

\(\dfrac{a}{a+b+c}>\dfrac{a}{a+b+c+d};\dfrac{b}{a+b+d}>\dfrac{b}{a+b+c+d}\)

\(\dfrac{c}{b+c+d}>\dfrac{c}{a+b+c+d};\dfrac{d}{a+c+d}>\dfrac{d}{a+b+c+d}\)

Cộng theo vế các BĐT trên có:

\(P>\dfrac{a}{a+b+c+d}+\dfrac{b}{a+b+c+d}+\dfrac{c}{a+b+c+d}+\dfrac{d}{a+b+c+d}=\dfrac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\left(2\right)\)

Từ \((1);(2)\) ta thu được ĐPCM

17 tháng 2 2017

bài này chúng tớ làm nhiều rùi

neu cau noi the thi thui

17 tháng 2 2017

minh ko biet

27 tháng 12 2015

Số có bốn chữ số tổng quát là  1000.a+b.100+c.10+d . Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d: 11=k (k  E Z) (2)
a;b;c;d ≤ 9 => k E {0;1;-1}. Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí ! 
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3) 
​Công (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại. 
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại. 
TH3: k=1 . Lấy (1) trừ đi (3) 
​2.(b+d)=11.(1-k) => b=d=0 => nếu a=2 thi c=9 
a=3 => c=8 
a=4 => c=7 
a=5 => c=6 
a=6 => c=5 
a=7 => c=4 
a=8 => c=3 
a=9 => c=2 
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020

=> có 8 số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11.

16 tháng 9 2017

Bài 1 :

VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là

{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }

\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là

{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }

\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử

Bài 2 :

A = { 13 ; 14 }

hoặc A = { 13 ; 15 }

A = { 14 ; 15 }

17 tháng 9 2017

Thế còn bài 3 thì sao bạn

12 tháng 4 2017

tìm quy luật ?vậy thì

A=1 ;4 ;9 ;... ;400 ;441

B=1 ;2 ;4 ;7 ;11 ;... ;191

27 tháng 6 2017

a) Nếu:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in Z\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{5^{12}+2}{5^{13}+2}< 1\)

\(B< \dfrac{5^{12}+2+48}{5^{13}+2+48}\Rightarrow B< \dfrac{5^{12}+50}{5^{13}+50}\Rightarrow B< \dfrac{5^2\left(5^{10}+2\right)}{5^2\left(5^{11}+2\right)}\Rightarrow B< \dfrac{5^{10}+2}{5^{11}+2}=A\)\(B< A\)

27 tháng 6 2017

bạn ơi thế còn phần b thì sao? Mong bạn có câu trả lời sớm tớ cảm ơn bạn nhiều lắm