K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, (\(\dfrac{-5}{9}\)x^6y^4).(\(\dfrac{9}{10}\)x^3y)

 =\(\dfrac{-1}{2}\)x^9y^5

b, thay x=-1; y=2 vào biểu thức ta được 

    \(\dfrac{-1}{2}\).-1^9.2^5

=\(\dfrac{-1}{2}\).(-1).32

=16

vậy với x=-1 y=2 biểu thức ta được 16

1 tháng 4 2021

cho mik đáp án phần hệ số và phần  biến ik 

8 tháng 4 2018

a, M = \((\dfrac{-5}{9}x^6y^4)\) \((\dfrac{9}{10}x^3y)\)

= \(\dfrac{-1}{2}x^9y^5\)

Hệ số : \(\dfrac{-1}{2}\) , Phần biến : x,y

b, thay x=-1 , y=2 và đơn thức M

Ta có : M = \(\dfrac{-1}{2}.(-1)^9.2^5\)

= \(\dfrac{-1}{2}.\left(-1\right).32\)

= 16

19 tháng 4 2018

a, P=-3(x^3.x)(y^2.y^3)

      =-3x^4y^5

b, Thay x=-1 , y=2 vào đơn thức P . Ta có :

P=-3.(-1)^4.2^5

P=3.1.32

P=96

21 tháng 3 2021

Bài 1

a, 1/5xy^2(-5xy )= -x^2y^3

-hệ số :-1 biến :x^2y^3

b, x^3(-1/3y)1/5x^2y=-1/15x^5y^2

-Hệ số :-1/15, biến :x^5y^2

21 tháng 3 2021

Làm nữa đi mà😢😢

15 tháng 2 2018

\(\frac{-2}{3x^3y^2}\cdot\frac{1}{2x^2y^5}=\frac{-2}{6x^5y^7}=\frac{-1}{3x^5y^7}\)

Phần hệ số là : \(-\frac{1}{3}\)Phần biến là : \(\frac{1}{x^5y^7}\) với x,y khác 0 

b, Với x=-1 và y=1 thì  P = \(\frac{-1}{3\left(-1\right)^5\left(1\right)^7}=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\)

19 tháng 4 2018

a, P=  (-2/3.1/2).(x^3.x^2).(y^2.y^5)

    P=-1/3.x^5.y^7

  hệ số :-1/3

biến: x^5.y^7

b, Thay x=-1 ,y=1 vào đơn thức P . Ta có :

P=-1/3. (-1)^5.1^7

P=-1/3.-1.1

P=-1/3

4 tháng 5 2018

a) M\(=\dfrac{1}{2}x^9y^5\)

Phần biến là \(x^9y^5\), bậc của đơn thức M là 14

b) M=\(-16\)

Để 10\(x^my^5\) đồng dạng

Thì m=9;n=5

28 tháng 3 2022

Bạn nào giúp mình với đc không ạ?

6 tháng 3 2022

Bài 7 

\(-3y\left(x^2y^2\right)\left(-x^3y^9\right)=3x^5y^{12}\)

hệ sô : 3 ; biến x^5y^12 ; bậc 17 

Bài làm

a) \(P=\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)\left(\frac{1}{2}x^2y^5\right)\)

\(P=\left(-\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\right)\left(x^3y^2x^2y^5\right)\)

\(P=-\frac{1}{3}x^5y^7\)

- Hệ số của P là -1/3

- Biến của P là x5y7 

b) *) Thay x = 3 vào đa thức M(x) ta đuợc:

           M(3) = 32 - 4.3 + 3

=>       M(3) = 9 - 12 + 3

=>       M(3) = 0

Vậy đa thức M(x) có nghiệm là x = 3.

*) Thay x = -1 vào đa thức M(x), ta được: 

           M(3) = (-1)2 - 4.(-1) + 3

=>       M(3) = 1 + 4 + 3

=>       M(3) = 8

Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức M(x) ( đpcm )

# Học tốt #

Câu 3:

a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12

B(x)=x^3-3x^2+4x+18

A(x)+B(x)

=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18

=2x^3+6

A(x)-B(x)

=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18

=6x^2-8x-30

b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12

=-20+3*4+4*2=0

=>x=-2 là nghiệm của A(x)

B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10

=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)